Bài 27 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là
b)
Giải:
a) Vì mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Nhận xét: Với mọi x thì y luôn nhận một giá trị là 2 nên đây là một hàm hằng.
Bài 28 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số
a) f(5) =? ; f(-3) =?
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
Giải:
b) Lần lượt thay x bởi -6, -4 ; -3 ; 2 ; 5 ; 6 ; 12 vào công thức
ta được các giá trị tương ứng y là -2, -3, -4, 6, 2, 4, 2, 1.
Ta được bảng sau:
Bài 29 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số y = f(x) = x2 - 2. Hãy tính f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2)
Giải:
Ta có y= f(x) = x2 - 2
Do đó f(2) = 22 - 2 = 4 - 2 = 2
f(1) = 12 - 2 = 1 - 2 = -1
f(0) = 02 - 2 = 0 - 2 = -2
f(-1) = (-1)2 - 2 = 1 - 2 = -1
f(-2) = (-2)2 - 2 = 4 - 2 = 2
Bài 30 (trang 64 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng
a) f(-1) = 9?
b, f(-1/2) = -3?
c) f(3) = 25?
Giải:
Ta có y = f(x) = 1 - 8x
a) f(-1) = 1 - 8(-1) = 1 + 8 = 9 nên khẳng định là đúng.
c) f(3) = 1 - 8.3 = 1 - 24 = -23 nên khẳng định là sai
Bài 31 (trang 65 SGK Toán 7 Tập 1): Cho hàm số
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau
Giải:
Từ công thức
Lần lượt thay các giá trị x, y đã cho trong bảng vào hai biểu thức trên để tìm các giá trị còn lại. Ta được bảng sau: