Những con người không chịu thua số phận (Bài 2)

Thứ tư - 02/10/2013 02:35
Sống là một hành trình dài và rộng mà ở đó luôn có hạnh phúc, niềm vui và có cả những bất hạnh, éo le, những khổ đau mà cuộc sống mang lại. Và những éo le, khổ đau ấy vô tình, phũ phàng dày vò, trà xát lên cuộc đời của bao người, đeo đẳng lấy cuộc đời họ như sự an bài định mệnh của số phận.
Họ sẽ đầu hàng trước số phận? Họ chấp nhận cuộc đời mình ngụp lặn trong bế tắc và tuyệt vọng? Không, họ đã đứng lên bằng ý chí, nghị lực phi thường vượt lên sô phận để thay đổi số phận của chính mình, họ đã viết sự kì diệu lên trang đời của chính mình, họ là những con người tiêu biểu, là một trong những anh hùng thời bình của một dân tộc anh hùng- Việt Nam, viết lên câu chuyện bất hủ: “ Những người không chịu thua số phận.”
 
Quả vậy, để đạt được những thành công nhất định ở một chừng mực nào đó, đối với người bình thường đã khó huống chi là đối với những người mà ông trời nhẫn tâm lấy đi đôi tay, đôi chân hay mắt… thì điều đó còn chông gai hơn gấp ngàn vạn lần. Ấy vậy mà quanh ta vẫn có biết bao câu chuyện vượt khó, bao phế nhân có ý chí sắt thép và bao mảnh đời bất hạnh… họ đã đứng lên bằng sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm chiến thắng số phận để viết tiếp bản hùng ca của dân tộc Việt Nam. Họ là ai?
 
Có lẽ chúng ta đã quá quen với cái tên Nguyễn Ngọc Kí- một nhà giáo ưu tú, một nhà văn, một nhà tư vấn tâm lí và giáo dục. Nhưng có ít ai biết rằng để viết lên thành công của cuộc đời chính mình, ông đã phải trải qua biết bao trớ trêu mà cuộc sống mang lại, ông đã phải đứng lên quyết tâm từ những mặc cảm, từ những bất công của số phận. Lên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, đã có những lúc Kí nhìn đôi tay bất lực, cảm thấy buồn tủi, gò bó như chim non đang lúc tập bay bị gãy cánh. Và nỗi buồn tủi, sự mặc cảm ấy như càng nhân lên gấp bội lần khi lên bảy, các bạn í ới gọi nhau đi học, còn Kí với đôi tay mềm nhũn ấy sao mà viết cho được. Nhưng với khao khát được đi học, ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, Ký đã viết chữ bằng chân. Thật thương cho Nguyễn Ngọc Kí khi tôi đọc lời tâm sự của ông: " Lúc đầu, ngón chân tôi cứ cứng đờ ra, vẽ trên giấy đủ thứ hình thù. Đôi lúc chân còn bị chuột rút, tôi đau đến phát khóc. Qua một tháng mà chữ vẫn chưa ra hình thù gì, nhiều người xung quanh ái ngại khuyên tôi bỏ cuộc.” Tưởng rằng Ký sẽ đầu hàng, sẽ nhụt trí, sẽ chấp nhận sự an bài của cuộc đời nhưng sự kiên trì, ý chí sắt đá phi thường đã làm nên trang đời kì diệu của Nguyễn Ngọc Kí hôm nay. Với đôi chân kì diệu ấy ông có thể viết chữ và cũng đôi chân ấy thật khó mà tin cho được ông có thể cầm kéo, cầm dao để làm thủ công, cầm kim để khâu vá, cầm thìa để ăn cơm…, với đôi chân ấy ông có thể tự lo cho cuộc đời mình. Và với đôi chân ấy ông đã viết lên bao tác phẩm văn học được xuất bản để đời: Những năm tháng không quên( tôi đi học- 1970), Bức tranh vui (1987), Chú Nhện chơi đu ( !1992)… Tôi chợt nghĩ Nguyễn Ngọc Kí đi học là một huyền thoại,  Nguyễn Ngọc Kí đi dạy cũng là một huyền thoại và Nguyễn Ngọc Kí sáng tác văn chương có lẽ cũng là một huyền thoại nữa. Đôi chân ấy đã vẽ lên biết bao huyền thoại cho ông, cho đời…
 
Con người ấy, sự kiên trì ấy thật đáng khâm phục! Nguyễn Ngọc Kí xứng đáng là  một biểu tượng cho thế hệ Việt Nam noi theo, là một bài học lớn và sáng về: Vươn lên sô phận.
 
Không chỉ có Nguyễn Ngọc Kí, tôi còn thật sự khâm phục Trần Hồng Giang- cũng là một mảnh đời vượt lên số phận. Tôi đã chứng kiến nhiều người tàn phế nhưng có lẽ Trần Hồng Giang là người viết cực nhọc và vất vả: anh phải nằm nghiêng, tì bút vào má và khi viết cái đầu cũng phải chuyển động theo chữ.
 
Vậy mà bao năm nay, những con chữ nhọc nhằn của Giang vẫn hiện lên trang giấy. Chúng không chỉ thấm đãm những giọt mồ hôi mà có cả nỗi đau anh ngấm vào. Như bao đứa trẻ khác, thuở nhỏ Giang rất thông minh và hiếu động. Nhưng lên 5 tuổi, một tai họa đã bất ngờ ập xuống cuộc đời cậu bé: một tai nạn đã dẫn tới một chấn thương  nặng vào đốt sống cổ làm thân thể Giang vĩnh viễn bại liệt. Liệu Giang có thể làm gì với thân thể ấy? Giang đã tự học văn hóa, hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông, tự học ngoại ngữ để có trình độ tiếng anh với chứng chỉ C. Thật kì diệu cái tên Trần Hồng Giang! Nhưng đôi khi anh cũng nản chí, Giang đã từng có những phút giây cô đơn yếu lòng… Nhưng xin đừng vội trách bởi nếu trong hoàn cảnh như anh ai cũng vậy thôi. Giang cũng là một con người bằng da thịt, biết đau đớn và buồn vui. Đã biết bao lần anh muốn buông xuôi tìm đến cái chết nhưng có lẽ sức mạnh củalí trí anh, suy nghĩ: “ Tôi muốn được sống và sống có ích cho cuộc đời này” đã giúp Giang Vượt qua tất cả. Ai đã nói rằng  thành công lớn nhất với mỗi người chính là tự vươn lên chính mình. Với những người khỏe mạnh bình thường mà sự vươn lên đó là khó một thì với người tàn tật như Giang là khó khăn hơn gấp bội lần. Vậy mà gần 30 năm nằm trên giường bệnh nhưng Giang vẫn gắng tồn tại để tự mình vươn lên số phận nghiệt ngã. Một nhà văn của hội nhà văn Văn học Nam Định, một cộng tác viên tích cực của web lucbat.com… đó là những gì mà sự kiên trì, bền bỉ, nghị lực, sự quyết tâm của chàng trai Trần Hồng Giang đã đạt được. Giang đã không chỉ sống có ích mà cón có thể ngẩng cao đầu, tự hào với cuộc đời gian khó.
 
Hay như cái tên Nguyễn Thị Thanh Mai-  một cô bé khiếm thị mà học giỏi, vươn lên hoàn cảnh éo le của mình mà mỗi lần nhắc đến ta không khỏi xúc động, thương và khâm phục. Mai sinh ra trong một gia đình nghèo khó, là con út- con thứ tư trong gia đình. Cô bé bị bệnh khô giác mạc từ khi còn rất  nhỏ, gia đình không có điều kiện chữa trị nên rồi dần dần em bị mù hẳn.Một cô bé có biết bao khát vọng giờ lại gặp phải trò đùa trớ trêu của cuộc sống. Tưởng rằng hạnh phúc sẽ không bao giờ mỉm cười với cô gái bất hạnh. Tưởng rằng cuộc đời em sẽ chìm trong tăm tối cũng như em chẳng bao giờ nhìn thấy ánh mặt trời, nhìn thấy mưa và nắng-những điều bình dị của cuộc sống và nhìn thấy cha mẹ- những người em yêu thương. Nhưng em đã đứng lên từ hoàn cảnh éo le, bất hạnh của chính mình với niềm khát khao cháy bỏng, và dường như cuộc sống càng khó khăn bao nhiêu thì lại làm cho người ta mạnh mẽ nghị lực đối mặt và can đảm lên bấy nhiêu. Mai đã hoàn thành hết chương trình lớp 7 và năm nào cũng được học sinh giỏi, sau đó em tham gia cuộc thi olimpic tiếng anh và đạt giải cấp thành phố về viết và giải đặc biệt về nói tiếng anh. Chưa dừng lại ở đó, qua sự giới thiệu của bà John, Mai sang Mĩ học tại một trường dành cho người khiếm thị ở Washington và Mai đã trở thành một trong hai học sinh duy nhất ở trường được nhận giấy khen xuất sắc và bằng khen năm 2003. Bị khuyết tật như thế việc chăm lo cho bản thân mình là rất khó khăn, khi học chữ tại trường Nguyễn Đình Chiểu ở Hà Nội Mai phải tự lập, cả khi em học ở nơi xứ người, sự khó khăn lại nâng lên gấp bội khi cô bé mù phải lo cả chỗ ăn ở rồi cả tiền học cho chính mình…tất cả, tất cả đè nặng lên đôi vai nhỏ nhắn ấy, tất cả tất cả như một sợi dây vô hình dài dai dẳng làm tâm hồn em nhọc nhằn quá. Bao lần Mai thấy sao mình lạc lõng cô đơn đến thế, bao lần tưởng rằng cuộc sống sẽ làm em nhụt trí nhưng Mai đã cắn răng vượt qua tất cả. Cô bé đã rũ bỏ sự đau đớn, mất mát mà cuộc đời mang lại để đi qua "thung lũng" của số phận. Người ta nói: "ở đời này không có đường cùng, chỉ có những ranh giới" và bằng sức mạnh, ý chí và nghị lực phi thường Mai đã bước qua khỏi ranh giới của bất hạnh, khổ đau, bước qua ranh giới của số phận éo le. Thật đáng khâm phục biết nhường nào cái tên Nguyễn Thị Thanh Mai.
 
Nguyễn Ngọc Kí, Thanh Mai, Trần Hồng Giang chỉ là một trong biết bao tấm gương vượt lên nghịch cảnh của số phận, của cuộc đời. Họ đã biết chấp nhận và chống đối số phận và đứng lên từ tuyệt vọng sâu sắc. Không ai khác làm lên thành công sự kì diệu của cuộc đời họ. Thượng đế vô tình gieo rắc đau khổ bất hạnh, mất mát lên cuộc đời họ nhưng những điều đó vô tình đổ dầu vào lửa- ngọn lửa của lòng can đảm, ý chí vượt qua số phận của họ trở nên bùng cháy mãnh liệt. Tuy cuộc sống của họ không được hoàn hảo nhưng không vì thế mà buồn chán, nhụt chí, buông xuôi. Họ sống một cuộc sống luôn chủ động, luôn cố gắng vươn lên bằng ý chí của chính mình từ muôn vàn khó khăn gian khổ, những thử thách đau đớn cả về tinh thần lẫn thể xác. Họ tàn nhưng không phế, họ là những ngọn nến nhỏ nhưng chiếu tỏa biết bao ánh sáng diệu kì vào bóng đêm mịt mù của cuộc đời.
 
Họ là những công dân, những con người sống đúng nghĩa của cuộc sống. Họ xứng đáng là những tấm gương sáng và đẹp cho mỗi người biết sống và sống đúng nghĩa. Chính họ đã cho ta một bài học lớn: ta không đoán trước được tương lai nhưng có thể nắm bắt được số phận và vượt qua nó. Hãy coi những éo le thử thách bất hạnh chỉ là những thách thức- món quà mà cuộc sống mang lại để con người tôi luyện ý chí, sự kiên chì và bền bỉ.
 
Morki đã từng nói:”mỗi trang đời là một điều kì diệu" và những tấm gương sáng ấy đã viết lên trang đời từ những khổ đau, éo le. Và những chặng đường đã qua của cuộc đời họ là một giấc mơ, giấc mơ ấy rải đầy những viên sỏi chông chênh, rát bỏng. Giấc mơ đã được thắp lên bằng chính sự nỗ lực phi thường của chính họ. Họ không hoàn hảo, cuộc đời gặp phải những thử thách, họ mỗi lần nghĩ đến làm ta thấy đau nhói và thương biết bao! Dẫu biết “ Trời sinh ra có sông ắt phải có núi. Có hạ ắt phải có đông. Có người lành lặn ắt sẽ có những cơ thể thiếu may mắn.”- đó là lẽ thường của cuộc sống nhưng họ là những ngọn lửa âm thầm tuy nhỏ nhoi nhưng có sức lan tỏa ghê gớm bởi họ đã sống và sống có ý nghĩa để cuộc sống này được thắp sáng, để những mảnh đời kém may mắn có một điểm tựa cho đức tin còn mãi. Và xã hội sẽ là một vòng nôi nuôi dưỡng con người, hãy nắm chặt lấy bàn tay của những người bất hạnh để nâng họ lên cho họ một niềm tin vào cuộc sống để họ thực hiện được ước mơ nhỏ nhoi của mình: Ước mơ được sống đúng nghĩa.
 
Còn tôi, tôi đã viết lên những mảnh đời bất hạnh nhưng vượt lên đầy can đảm, thoát khỏi những bóng tối của số phận như viết, vẽ những niềm tin mới, những hi vọng mới, những bài học cho cuộc đời mỗi người. Tôi xin kết thúc bằng suy nghĩ cảu Trần Hồng Giang khi anh nghe bài hát “ Đừng tuyệt vọng” của cố nhạc sĩ Trịnh Cộng Sơn:
 
“ Đừng tuyệt vọng!
 Tôi ơi, đừng tuyệt vọng
Nắng vàng phai như một nỗi đời riêng...
Nghe câu hát tôi ngỡ ngàng chợt hiểu
Đâu chỉ riêng mình mới là nắng phai nghiêng."
 

Sách giải st

  Ý kiến bạn đọc

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ ABC8
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ i9bet
xs66 ⇔ Jun88 ⇔ kuwin ⇔ SHBET
kuwin ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
18win ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
8KBET ⇔ New88 ⇔ ok365 ⇔ df999
18win ⇔ 789BET ⇔ Kubet ⇔ 79king
sin88.run ⇔ 789BET ⇔ BJ88 ⇔ 23win
33win ⇔ hq88 ⇔ BJ88 ⇔ LINK SHBET
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
Luck8 ⇔ https://98win.care/ ⇔ 88clb
77win ⇔ 789bet ⇔ Nhà cái 789bet
bet88 ⇔ F168 ⇔ Nhà cái MB66
WW88 ⇔ J88 ⇔ BJ88 ⇔ KUBET
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
78WIN ⇔ nhà cái ok365 ⇔ VIPwin
Go88 ⇔ May88 ⇔ 789club ⇔ ABC8
Kubet ⇔ saowin ⇔ hi88 ⇔ 789BET
BJ88 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
https://23win.school/ ⇔ hi88 ⇔ 33win
QQ88 ⇔ https://69vncom.pro/ ⇔ Bet88
HCM66 ⇔ https://88clb.promo/ ⇔ i9bet
Kuwin ⇔ NEW88 ⇔ k8cc ⇔ 33WIN
https://1mb66.com/ ⇔ https://kubetvn88.com/
https://ww88.fund/ ⇔ https://uk88.rocks
https://8xbet68.net/ ⇔ https://u888com.club/
kubet.li ⇔ BJ88 ⇔ https://hello8880.net/
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
Shbet ⇔ hitclub ⇔ https://ww88.cruises/
F168 ⇔ v9bet ⇔ https://u8888.mobi/
Go88 ⇔ http://sunwinvn.live/ ⇔ Sunwin
RR88 ⇔ iWin ⇔ https://kuwin.education/
http://sunwinvn.me/ ⇔ https://geteconow.com/
https://springdalefurnishings.com/ ⇔ 789WIN
trang chủ 789bet ⇔ 79king ⇔ 188bet
https://abc8.education/ ⇔ 789BET
https://188bethn.com/ ⇔ https://33win.community/
https://thuocvienquany.com/ ⇔ https://shbet.pw/
https://ajjaaudio.com/ ⇔ https://88clb.fitness/
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
https://33winco.com/ ⇔ https://sunwin214.com/
88NN ⇔ U888 ⇔ http://sunwinvn.shop/
https://iwin.locker/ ⇔ https://wreachavoconline.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://789club60.com/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔ 68gamebai
23win ⇔ https://789club24.com/ ⇔ good88
SHBETSHBET ⇔ qh 88 ⇔ 8xbet
sunwin ⇔ 789win ⇔ https://69vnn.com/
https://bet88.football/ ⇔ https://j88com.app/
https://go88club13.com/ ⇔  https://8xbetj.net/
https://bk8link2.com/ ⇔  https://bk8link3.com/
https://bk8link4.com/ ⇔  https://bk8link5.com/
https://bk8link6.com/ ⇔  https://12betlink1.com/
https://vididong.com/ ⇔ j88 ⇔ SHBET
https://tp88.finance/ ⇔ https://hi88.gives/
33win ⇔ https://181bet.group/ ⇔ win55
https://juice-headquarters.com ⇔ w88
f8bet f8bet004.com ⇔ https://23win.build/
88clbz.store ⇔ https://shbet.wedding/
http://sunwinvn.site/ ⇔ New88 com ⇔ 79king
https://ww88.supply/ ⇔ https://fb88.voyage/
Link vào NEW88 ⇔ http://oole777.org/
https://sosliberty.com/ ⇔ 789club ⇔ 789Bet
https://f8bet0.tv/ ⇔ https://bj88.gen.in/
https://museovirtual.info/ ⇔ https://nnohu90.online/
http://iwinn.co/ ⇔ https://789beta2.com/
789bet ⇔ https://bj88.community/
https://88clb.lawyer/ ⇔ QQ88 ⇔ i9bet
Kubet ⇔ kubet ⇔ j88 ⇔ abc8
Nhà cái SHBET ⇔ https://shbet.law/
https://polodemocratico.info/ ⇔ https://ok365.tours/
https://j88.photography/ ⇔ f168
https://23win.cruises/ ⇔ https://kuwin.support/
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây