2461  Nghị luận về vai trò của Internet với thanh niên ngày nay.

2462  Nghị luận về tình trạng ô nhiễm môi trường sống và trách nhiệm của người dân thực trạng đáng buồn này.

2463  Nghị luận về hiện tượng gian lận trong thi cử.

2464  Chứng minh nhận định: Cảm hứng đất nước là nột trong những cảm hứng sâu đậm của văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945.

2465  Nền văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 là “nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn”. Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về nhận định trên.

2466  “Thơ là thơ, nhưng đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng” (Sóng Hồng). Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ điều đó qua một số bài thơ đã học trong sách Ngữ văn 12 nâng cao, tập một.

2467  Nhà văn Pháp Gioóc-giơ Đuy-a-men (1884-1966) nói: “Một tiểu thuyết thực sự hứng thú là tiểu thuyết không chỉ mua vui cho chúng ta, mà quan trọng hơn là giúp chúng ta nhận thức thế giới, lí giải thế giới”.

2468  “Thơ phải có tư tưởng, có ý thức, vì bất cứ cảm xúc, tình tự nào của con người cũng dính liền với sự suy nghĩ. Nhưng tư tưởng trong thơ là tư tưởng dính liền với cuộc sống, ở trong cuộc sống. Tư tưởng của thơ nằm ngay trong cảm xúc, tình tự”

2469  Bộ đề thi giữa học kỳ 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 5

2470  M. Go-rơ-ki nói: “Kịch đòi hỏi những tình cảm mãnh liệt”. Anh (chị hiểu thế nào về ý kiến đó? Hãy làm sáng tỏ qua các trích đoạn kịch yêu và thù hận (Rô-mê-ô và Giu-li-ét), Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Vũ Như Tô)

2471  Phân tích phần đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi (Từ “Sáng mát trong như sáng năm xưa” đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”)

2472  Nghị luận về một phương diện nghệ thuật mà anh (chị) cho là đặc sắc trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

2473  “Thế giới Kinh Bắc” trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng cầm.

2474  Phân tích một đoạn thơ mà anh (chị) cho là “đậm đà màu sắc dân tộc” trong bài Việt Bắc của Tố Hữu.

2475  Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

2476  Nghị luận về đoạn thơ mở đầu bài Bên kia Đuống của Hoàng cầm: “Em ơi buồn làm chi … Sao xót xa như rụng bàn tay”.

2477  Bình luận đoạn thơ cuối trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu: Ta muốn ôm … Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

2478  Phân tích bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

2479  Có ý kiến cho rằng, "Cảnh ngày xuân" là một trong những bức tranh đẹp vào loại bậc nhất "Truyện Kiều". Em có đồng ý với ý kiến này không? Cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích.

2480  Trong nghệ thuật văn chương, miêu tả tâm lí, tình cảm đã là khó (miêu tả tâm lí nhân vật là một bước tiến lớn trong lịch sử văn học), miêu tả tình cảm của một con chó lại càng khó hơn, dẫu rằng trong số các loài vật nuôi, chó được coi là loài gần

2481  Phân tích hình ảnh con chó Bấc trong truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Giắc Lân-đơn.

2482  Phân tích bài thơ Mây và sóng của Ta-go.

2483  Hãy trình bày cảm nhận về nhân vật Rô-bin-xơn Cru-xô trong trích đoạn Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô của đại văn hào Đ. Đi-phô).

2484  Hãy phân tích đoạn trích Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.

2485  Hãy phân tích bài văn Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của G.G. Mác-két.

2486  Em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

2487  Trong bài Trường hợp viết “Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả Nguyễn Thành Long có viết: “Sa Pa không chỉ là một sự yên tĩnh. Bên dưới sự yên tĩnh ấy, người ta làm việc”. Rồi tác giả lại tiếp: “Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân dung”.

2488  Trình bày cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.

2489  Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân.

2490  Phân tích nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây