Phân tích bài ca dao: Trăm năm đành lỗi hẹn hò...

Thứ hai - 14/03/2022 08:58
Trong việc sưu tầm những bài ca dao, nhiều lúc quá dè dặt mà người ta chỉ ghi nhận có hai câu lục bát để cho nó thành một chỉnh thể tác phẩm. Theo tôi, bài ca dao đang còn tiếp ở hai câu cuối nữa, để hoàn chỉnh hơn một bước về bức tranh tâm trạng. Và dĩ nhiên khi có hai câu cuối thì hơi thơ thống nhất cao hơn, nét hồi ức trong bài vừa bàng bạc vừa sâu thẳm hơn.
Đọc bài ca dao, ta không khó khăn gì lắm khi xác định vùng xuất phát của nó. Nơi mà nhân vật trữ tình đã tùng gắn bó, đã từng thiết tha, không thể là nơi nào khác ngoài mảnh đắt miền Trung với những phong ngữ rất dễ nhân biết như: từ “còn lưa” nghĩa là “còn đó” và “mô” nghĩa là “đâu”.

Đây là bài ca dao về tình yêu. Ta có thể nhận thức nó bởi mối tương quan ẩn dụ giữa những hình ảnh. Những loại ẩn dụ này đã trở nên quá quen thuộc trong dân ca Việt Nam khiến nó trở nên những hình ảnh ước lệ rất tượng trưng mà người đọc khi nghe nhắc tới chúng đều liên tưởng được ngay một cuộc tình giữa trai và gái. Con thuyền có nét nghĩa chỉ sự đi lại tự do và vì thế mà chủ động, thường là hình ảnh nói về chàng trai và “cây đa”, “bến nước” là những vật đứng yên, không chủ động được trong tình cảm, lại thường nói về người phụ nữ. Có lẽ do quan hệ tế nhị về giới tính và cũng do chế độ hôn nhân phong kiến đã hình thành một nếp liên tưởng tự nhiên có từ làu đời trong văn học thế này rồi chăng?

Trong những cuộc tình của ca dao dân gian Việt Nam không phải ngẫu nhiên mà nước mắt và đau khổ thường đẫm lệ qua nhân vật trữ tình là ở các cô gái.

Một lời nhắn nhủ người trai và cũng là gửi gắm lời thề chung thủy:
Thuyền ơi có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ, khăng khăng đợi thuyền

Cũng một ý tương tự như trên, cô gái ví mình là:
Cây đa cũ, bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ

Thế nhưng, nếu đọc kĩ bài ca dao trên một lần nữa, bạn có đồng ý với tôi là những hình ảnh ước lệ truyền thống vẫn không hề thay đổi: cũng “cây đa”, “bến cũ”, cũng là “con đò” … Nhưng nhân vật trữ tình thì lại khác. Không phải là cô gái mà là lời của chàng trai. Nói đúng hơn là lời của người trai. Bởi trong quá khứ, chàng trai rời xứ sở ra đi và nay trở về, mới thốt ra được những câu tuyệt diệu để ngụ tâm tình của mình:
Ngẩn ngơ trăm mối bên lòng

Chàng trai tâm sự với ai? Đối tượng nghe chàng nói có hiện hữu trong giây phút này không? Tôi nghĩ rằng không có ai cả. Chàng hiện hữu với chính mình đó mà thôi. Con người của hôm nay gặp lại con người của quá khứ, gặp lại những vàng son của kỉ niệm đã qua rồi là “cây đa, bến cũ, con đò”. Ba hình ảnh ấy tượng trưng, là ẩn dụ, gần như không cần bàn cãi. Nhưng liệu đó có phải là ba hình ảnh có thực, đang hiện ra trước mắt người là về bến sông chờ một chuyến đò sang để thăm lại quê nhà, thăm lại dấu tích cũ?
Trăm năm đành lỗi hẹn hò.

Một cách nói chủ động, mang phong thái ngậm ngùi của đàn ông. Trong xã hội xưa, việc bội thề không tính trước có thể xảy ra thường xuyên với những cặp trai gái yêu nhau lắm chứ? Những chuyến đi xa không hẹn ngày trở lại (có lẽ là vì mục đích của miếng ăn và cuộc sống giày vò) đã cắt đứt thê thảm những cuộc tình duyên như thế. Ta đã từng nghe cái ngậm ngùi nói những lời chia tay “Anh đi anh nhớ quê nhà”, và ta cũng đã đọc được những lời thảng thốt của chàng trai khi trở về:
Ngày đi, em chửa có chồng
Ngày về, em đã tay bồng tay mang.

Không hiểu sao cái điệu “Lí qua cầu” của đất miền Trung cứ ám ảnh tôi như gợi cho tôi thấy một ngày nào rất xa trong quá khứ: chàng trai của bài ca dao mà chúng ta đang đọc đã “đành” ngậm ngùi phải xa quê để lỡ cuộc trăm năm. Cuộc ra đi ấy dường như là bắt buộc, cho nên “đành” có lỗi với tình yêu, “đành” có lỗi với những cuộc hẹn hò, mà hơn một lần, cả anh cả ả đã thề thốt trăm năm! Câu ca dao mở đầu với từ “đành” nghiệt, ngã đã gợi trong ta một nỗi đau xoáy sâu, một nỗi đau không cần phải bọc kín, nó trần trụi buốt nhói trong tim của chàng trai.

Muốn tìm về kỉ niệm để khuây khỏa chút lòng, cây đa ấy đã một lần che bóng mát cho đôi ta, bến cũ ấy đã lần nào em và anh khỏa chân soi bóng mình trên mặt nước. Tất cả vẫn như xưa:
“Cây đa bến cũ” nhưng “Con đò khác đưa”

“Con đò khác” cũng làm cho “cây đa bến cũ” trở nên khác mất rồi. Mà khác là đúng lắm. Ai dừng lại bước chân của thời gian được? Chàng trai muốn giữ nguyên tất cả kỉ niệm như chàng Kim muốn nhờ rêu phong gởi dấu hài của Kiều nhưng thực tế là đã “khác” xưa.

Hình ảnh con đò đâm ngang dòng suy tưởng như một nhát cắt rất nhẹ và rất sâu, chặn đứng những hồi ức về quá khứ để mở ra một sự thật. Sự thật đó cần phải được khẳng định lại:
Cây đa bến cũ còn lưa

Vâng, cây đa bến cũ - những kỉ niệm ngày xưa vẫn còn đó. Thế nhưng “con đò khác” đã thay “con đò xưa”.

Câu thơ cuối, mở vết thương quá khứ ra sâu hơn, rộng hơn:
Con đò năm ngoái, năm xưa mô rồi?…

"Năm ngoái” thời gian mới đây, khi trở về, cô gái vẫn là của chàng trai đấy ư? Tại sao cái “năm xưa” lại được chỉ đặt ra ở sau câu thơ, gây ra một nỗi buồn hun hút?

Bài ca dao bàng bạc một nỗi buồn hoài niệm. Chính cái phi lôgich trong việc sắp xếp thứ tự của “năm ngoái” và “năm xưa” cho phép ta nghĩ rằng: “Năm ngoái” chỉ là một giả định, một tưởng tượng chủ quan. Sự thật là "người xưa” đã có khi nào chàng đã gặp lại bao giờ?

Câu thơ cuối cùng kết thúc, nhưng dư âm của nó thì cứ âm thầm lan tỏa trong lòng ta một nỗi đau rưng lệ. Một hoài cổ nhớ thương về tình yêu đã mất. Chung quy chỉ vì mình đang phải biệt li xa quê... Lí do không cụ thể nhưng ta cũng hiểu được hoàn cảnh thật là phụ bạc mới có thể chịu lìa lứa đôi. Trong xã hội cũ, những tình yêu chân thật có bao giờ được hưởng trọn vẹn một hạnh phúc đích thực? Tình yêu “thiêng liêng là thế nhưng không thành tình yêu” chỉ vì một yếu tố khách quan mà “Tình sâu nghĩa nặng hóa mỏng manh”.

"Con đò” là cô gái. Ở đây hình ảnh ẩn dụ không theo truyền thống nữa. Bài "Cô lái đò" của Nguyễn Bính có thể là một giả thiết rất thú vị cho hình ảnh này. Quả là không phải cô thay lòng đổi dạ mà cô phải:
Bỏ thuyền, bỏ lái, bỏ dòng sông

cho một con đò khác. Cô phải lấy chồng, chứ không thể:
Trăm năm đành đợi mãi

Bởi vì người trai cứ:
Biền biệt không về với bến sông

Cho nên chàng trai chỉ buồn, chứ đâu có hận, có trách người yêu đâu!

Đọc bài ca dao, không hiểu sao nó lại gợi cho tôi cái cảm giác hoài hương nhớ tiếc. Không chỉ là tình yêu lứa đôi mà là tình yêu đối với quê hương xứ sở. Cái nơi ấy có “cây đa, bến nước, sân đình”... nơi ấy có em tôi. Chỉ nơi ấy tôi mới hành hương trở về với kỉ niệm.

Đọc bài ca dao, nó cứ gợi cho tôi một niềm đau của nỗi nhớ quê. Có ai ngơ ngác trước quê hương mình như vậy không? Có chứ, rất nhiều người. Có lẽ chung tâm trạng của chàng trai, Hạ Tư Chương thuở nào trong một lần về với quê cũng đã ngơ ngác và chua chát:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Hồi hương ngẫu thi)

 
Bản quyền bài viết thuộc về Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.

  Ý kiến bạn đọc

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ ABC8
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ i9bet
xs66 ⇔ Jun88 ⇔ kuwin
truc tiep bong da xoilac tv mien phi
link trực tiếp
bóng đá xôi lạc tv hôm nay ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
18win ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
8KBET ⇔ New88 ⇔ ok365
18win ⇔ 789BET ⇔ Kubet
sin88.run ⇔ 789BET ⇔ BJ88
33win ⇔ hq88 ⇔ BJ88
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
Luck8 ⇔ https://98win.care/
77win ⇔ 789bet ⇔ Nhà cái 789bet
bet88 ⇔ F168 ⇔ Nhà cái MB66
WW88 ⇔ J88 ⇔ BJ88 ⇔ KUBET
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
qh88 ⇔ nhà cái ok365 ⇔ VIPwin
Go88 ⇔ May88 ⇔ 789club ⇔ ABC8
Kubet ⇔ saowin ⇔ hi88 ⇔ 789BET
BJ88 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
https://23win.school/ ⇔ hi88 ⇔ 33win
QQ88 ⇔ https://69vncom.pro/ ⇔ Bet88
https://789bethv.com/ ⇔ https://88clb.promo/
Kuwin ⇔ NEW88 ⇔ k8cc ⇔ 33WIN
https://1mb66.com/ ⇔ https://kubetvn88.com/
https://ww88.fund/ ⇔ https://uk88.rocks
https://8xbet68.net/ ⇔ https://u888com.club/
kubet.li ⇔ BJ88 ⇔ https://wreachavoconline.com/
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
Shbet ⇔ hitclub ⇔ https://ww88.cruises/
F168 ⇔ v9bet ⇔ https://u8888.mobi/
Go88 ⇔ http://sunwinvn.live/ ⇔ Sunwin
RR88 ⇔ iWin ⇔ https://kuwin.education/
http://sunwinvn.me/ ⇔ https://geteconow.com/
https://springdalefurnishings.com/ ⇔ 789WIN
trang chủ 789bet ⇔ 79king ⇔ 188bet
https://abc8.education/ ⇔ 789BET
https://188bethn.com/ ⇔ https://33win.community/
https://thuocvienquany.com/ ⇔ https://shbet.pw/
https://ajjaaudio.com/ ⇔ https://88clb.fitness/
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
https://33winco.com/ ⇔ https://sunwin214.com/
88NN ⇔ U888 ⇔ http://sunwinvn.shop/
https://iwin.locker/ ⇔ https://wreachavoconline.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://789club60.com/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔ 68gamebai
23win ⇔ https://789club24.com/
https://xaydungwebsite.com/ ⇔ qh 88
sunwin ⇔ 789win ⇔ https://69vnn.com/
https://bet88.football/ ⇔ https://j88com.app/
https://go88club13.com/ ⇔  https://8xbetj.net/
https://bk8link2.com/ ⇔  https://bk8link3.com/
https://bk8link4.com/ ⇔  https://bk8link5.com/
https://bk8link6.com/ ⇔  https://12betlink1.com/
https://vididong.com/ ⇔ j88 ⇔ SHBET
https://tp88.finance/ ⇔ https://hi88.gives/
33win ⇔ https://181bet.group/
https://juice-headquarters.com ⇔ w88
f8bet f8bet004.com ⇔ https://23win.build/
88clbz.store ⇔ https://shbet.wedding/
http://sunwinvn.site/ ⇔ New88 com ⇔ 79king
https://ww88.supply/ ⇔ https://fb88.voyage/
Link vào NEW88 ⇔ http://oole777.org/
https://sosliberty.com/ ⇔ 789club
https://f8bet0.tv/ ⇔ https://bj88.gen.in/
https://museovirtual.info/ ⇔ https://nnohu90.online/
http://iwinn.co/
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây