I. PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1: Chuyển động cơ học là: Vị trí của vật so với vật mốc bị thay đổi theo thời gian
* Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là: Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. Ví dụ: Chiếc xe và người lái xe đang chuyển động so với mặt đường, ta nói: người lái xe chuyển động so vs mặt đường nhưng lại đứng yên so với chíêc xe.
Câu 2: Vận tốc là mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Công thức tính vận tốc:
V=S/t . Trong đó: V là vận tốc
S là độ dài quãng đường đi được
T là thời gian đi hết quãng đường đó.
Câu 3: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không bị yhay đổi theo thời gian.
VD: Hoat động của 1 chiếc quạt đang chạy ổn định .
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
VD: Vận tốc của 1 chiếc ô tô chạy từ TP HCM đến Hải Phòng
* Công thức tính của vận tốc trung bình của chuyển động không đều là: Vtb=S/t .Trong đó S là quãng đường đi được
T là thời gian đi hết quãng đường đó
Câu 4: * Lực là một đại lượng vectơ vì lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
* Cách bỉeu diễn vectơ lực : người ta dùng 1 mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
- Phương và chiều là phương và chiều của lực
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
Câu 5: * Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều, có cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật
* Quán tính là: khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính
Câu 6: * Có các loại lực ma sát là: Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ
* Cách làm tăng ma sát: Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
* Cách làm giảm ma sát: Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
Câu 7: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
* Công thức tính áp suất: P=F/S Trong đó: P là áp suất (N/m2)
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
S là diện tích mặt bị ép (m2)
* Cách làm tăng áp suất là: Tăng áp lực , giảm diện tích bị ép
* Cách làm giảm áp suất là: Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
Câu 8: * Đặc điểm áp suất chất lỏng trong bình thông nhau là: Trong bình thông nhau , chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng 1 độ cao
*Công thức tính áp suất chất lỏng là:
P=d.h Trong đó: P là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2,Pa)
d là TLR của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng(m)
Câu 9: * Lực đẩy Acsimet là: khi 1 vật nhúng trong chất lỏng tác dụng của 1 lực đẩy có hướng từ dưới lên trên
*Công thức tính lực đẩy Acsimet là
FA=d.v Trong đó: FA là lực đẩy Ácimet(N)
d là TLR của chất lỏng (N/m3)
v là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Câu 10: Điều kiện để vật :
- Chìm: FA > P
- Nổi: FA < P
- Lơ lững: FA = P
* Công thức tính lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
FA = d.v Trong đó: d là TLR của chất lỏng (N/m3)
V là TT phần chìm của vật trong chất lỏng (m3)
Câu 11: * Công cơ học là công mà khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
* Công thức tính công cơ học là:
A=F.S trong đó A là công của lực F ( J, N.m)
F là lực tác dụng vào vật (N)
S là quãng đường vật dịch chuyển (m)
II. PHẦN VẬN DỤNG
Bài 1: C6, C7 trang 10
Bài 2: C5,C6 trang 13
Bài 3: C2, C3 trang 13
Bài 4: C6, C7 trang 19
Bài 5: 7.5, 7.6 trang 24 (sách bài tập)
Bài 6: C7 trang 30
Bài 7: 8.4 trang 26 ( sách bài tập)
Bài 8: 10.4, 10.5 trang 32 (sách bài tập)
Bài 9: 12.3 trang 34 (sách bài tập)
Bài 10: C3, C4, C5, C6 trang 47, 48
Bài 11: 13.3, 14.3 trang 37 (sách bài tập)