Lớp 11 - Trang 19

Lớp 11

Lòng yêu nước của Nguyễn Khuyến biểu lộ trong thơ văn của ông như thế nào? Hãy phân tích và dẫn chứng.

Lòng yêu nước của Nguyễn Khuyến biểu lộ trong thơ văn của ông như thế nào? Hãy phân tích và dẫn chứng.

 06:46 03/04/2017

Khoảng hậu bán thế kỷ thứ 19, lịch sử nước ta đã trải qua một biến cố vô cùng quan trọng, đó là việc nước ta bị Pháp xâm chiếm và đô hộ. Nước mất, làm con dân ai chẳng đau lòng. Nhất là giai cấp sĩ phu từ xưa vẫn tự hào lãnh trách nhiệm dìu dắt quốc dân, đến đây, phải đau đớn nhận thấy sự bất lực và vô dụng của mình, nhiều người đành rút về ẩn cư và đem tấm lòng với đất nước gởi vào lắm áng văn giá trị. Một trường hợp tiêu biểu là Nguyễn Khuyến. Thi văn ông có khá nhiều bài diễn tả những dằn vặt, những tỏ lường của ông trong cơn vong quốc, chứng tỏ tác giả đã nung nấu một lòng yêu nước thiết tha. Chúng ta hãy thử xem lòng yêu nước ấy của Nguyễn Khuyến qua những văn thơ của ông như thế nào.
Nhà thơ Xuân Diệu viết: “Nguyễn Khuyến mặc dầu không cầm gươm chiến đấu dưới lá cờ phấn nghĩa cần Vương, vẫn đáng được xếp vào hàng những nhà thơ yêu nước” (Thơ văn Nguyễn Khuyển - NXB Văn học, 1974). Hãy giải thích và chứng minh.

Nhà thơ Xuân Diệu viết: “Nguyễn Khuyến mặc dầu không cầm gươm chiến đấu dưới lá cờ phấn nghĩa cần Vương, vẫn đáng được xếp vào hàng những nhà thơ yêu nước” (Thơ văn Nguyễn Khuyển - NXB Văn học, 1974). Hãy giải thích và chứng minh.

 06:40 03/04/2017

Thế nào là một người yêu nước? Thế nào là một nhà thơ yêu nước? Trong trường kỳ lịch sử, có nhiều thời điểm, những câu hỏi ấy được đặt ra tưởng như bình dị, giản đơn mà đôi khi thật khó trả lời cho trọn vẹn. Câu hỏi ấy cũng đặt ra với nhà thơ Nguyễn Khuyến (1835-1909) trong thời đại chúng ta. Và nhà thơ Xuân Diệu đã trả lời: “Nguyễn Khuyến mặc dầu không cầm gươm chiến đấu dưới lá cờ phấn nghĩa Cần Vương, vẫn đáng được xếp vào hàng những nhà thơ yêu nước”.
Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong vài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu và cảm nghĩ của bản thân.

Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong vài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu và cảm nghĩ của bản thân.

 06:36 03/04/2017

Vinh quang có khi không làm nên anh hùng. Một thời kì lịch sử đã đi qua, đau thương và anh dũng. Còn lại với hôm nay không phải là thành quách, lâu dài; còn lại với hôm nay là những con người - những nghĩa sĩ - nông dân trong văn chương Đồ Chiểu.
Phân tích bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu để cho thấy cuộc đối đầu giữa lòng dân và súng đạn đã tạo nên nét đẹp của người nghĩa sĩ nông dân.

Phân tích bài “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu để cho thấy cuộc đối đầu giữa lòng dân và súng đạn đã tạo nên nét đẹp của người nghĩa sĩ nông dân.

 06:30 03/04/2017

Khi khóc Nguyễn Văn Trỗi, người con anh dũng của miền Nam thành đồng, nhà thơ Tố Hữu từng nhận thấy:
Sự gắn bó sâu xa với quần chúng nhân là đặc điểm nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu, là nhân tố chủ yếu đào tạo nên con người và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Sự gắn bó sâu xa với quần chúng nhân là đặc điểm nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu, là nhân tố chủ yếu đào tạo nên con người và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

 06:25 03/04/2017

Xưa nay, vốn dĩ không có gì được coi là bất tử trước thời gian. Năm tháng đi qua, bụi thời gian sẽ xóa mờ, sẽ vùi chôn đi tất cả. Nhưng thời gian vẫn bất lực trước những dòng thơ đầy nhiệt huyết, đầy yêu thương, căm thù, có máu hòa trong nước mắt của Nguyễn Đình Chiểu - một nhà thơ kiệt xuất, một người chiến sĩ yêu nước chân chính. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu khắc sâu, in đậm trong lòng người những dấu ấn khó phai nhạt, không xa lạ, không mĩ miều, kiểu cách, thơ ông là tiếng nói chân chất, giản dị mà gần gũi. Hình ảnh những con người bình thường, những người lao động trong thơ ông vẫn mộc mạc, quê mùa, chất phác và bộc trực như muôn đời nay vẫn thế. Ngôn ngữ trong thơ ông là những tiếng nói đời thường, đượm màu dân dã, bình dị, đậm màu quê hương. Hoài Thanh dã từng viết: “Sự gắn bó sâu xa với quần chúng nhân là đặc điểm nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu, là nhân tố chủ yếu đào tạo nên con người và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”.
Anh (chị) hãy nêu những bài học thấm thìa nhất về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.

Anh (chị) hãy nêu những bài học thấm thìa nhất về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.

 06:14 03/04/2017

Nhận xét về cuộc đời và thơ văn Đồ Chiểu, ông Phạm Văn Đồng viết: “Trên trời có vì sao có ánh sáng khác thường... Con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn thì mới càng sáng”. (Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc). Càng suy nghĩ về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ta càng thấy thấm thìa bởi “ánh sáng khác thường” từ ngôi sao sáng đó.
Phân tích bài “Dương phụ hành” của Cao Bá Quát.

Phân tích bài “Dương phụ hành” của Cao Bá Quát.

 06:11 03/04/2017

Vẫn thể Đường thi xưa, vẫn âm điệu, vần luật cũ, nhưng từ đề tài, nhân vật, đến kết cấu, cách nhìn, cảm xúc... có nhiều điểm mới. Hình như trước Cao Bá Quát chưa ai viết như vậy.
Phân tích đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” (Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái).

Phân tích đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” (Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái).

 06:07 03/04/2017

Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” trong Hoàng Lê nhất thống chí đã cho thấy sự thối nát của phủ chúa Trịnh: cha, con, anh, em tranh giành quyền lực, việc phế con trưởng lập con thứ hoàn toàn do quyền lợi ích kỉ của phe đảng, không vì quyền lợi của đất nước, của nhân dân.
xuan dieu   huy can   han mac tu

Giá trị tư tưởng, nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử

 11:37 01/04/2017

Cách đây khoảng hai trăm năm, lần đầu tiên khái niệm văn học lãng mạn ra đời ở phương Tây. Chủ nghĩa lãng mạn trong thơ gắn liền với tên tuổi, tài hoa của Hai-nơ (Đức), Huy-gô (Pháp), Puskin (Nga)... Người ta không thể nói đến thơ mà không nói về thơ lãng mạn thậm chí còn có người khẳng định không lãng mạn không có thơ. Thơ lãng mạn mà đầu bài nói đến ở đây là thơ “Thơ mới” (1932- 1942). Nói “Thơ mới” là để phân biệt với thơ cũ (thơ đường luật, thơ cổ phong). Đã một thời thơ lãng mạn được coi là một thứ “Nấm lạ”. Hơn nửa thế kỉ qua, đã nảy sinh hai thái độ đối lập nhau trong việc đánh giá, cảm nhận Thơ mới; có người sùng bái thơ lãng mạn như một vật báu, cũng có người khinh rẻ nó như một “Dị vật”. Vậy thì giá trị tư tưởng, nghệ thật đích thực của lãng mạn là ở chỗ nào? Một lần nữa, qua một số thi phẩm tiêu biểu của các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, chúng ta hãy bình tâm nhìn nhận lại vấn đề này.
Lòng yêu nước trong “Thơ mới” của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu và Huy Cận

Lòng yêu nước trong “Thơ mới” của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu và Huy Cận

 10:55 01/04/2017

Lòng yêu nước trong “Thơ mới” của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu và Huy Cận được thể hiện một cách thầm kín qua tình yêu thiên nhiên, yêu non sông đất nước, yêu ngôn ngữ tiếng Việt. Tiếng nói trong “Thơ mới” là tiếng mẹ đẻ yêu thương, phong cảnh trong “Thơ mới” chính là đất nước Việt Nam mĩ lệ với những vẻ đẹp riêng của từng vùng quê hương.
Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết

Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết

 23:14 30/03/2017

Bàn về truyện ngắn, có người cho rằng:

“Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết”.

​Anh chị hiểu thế nào về ý kiến trên, hãy chứng minh ý kiến ấy qua sự phân tích một số truyện ngắn tiêu biểu.
Phân tích đoạn trích “Thư gửi Chính phủ bảo hộ” của Phan Châu Trinh

Phân tích đoạn trích “Thư gửi Chính phủ bảo hộ” của Phan Châu Trinh

 06:07 30/03/2017

Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng mọi cách lợi dụng thực dân Pháp, hủy bỏ chế độ Nam triều, cải cách đổi mới mọi mặt, làm cho dân giàu nước mạnh, trên cơ sở đó tạo nền độc lập quốc gia. Do đó, năm 1907 khi Chính phủ bảo hộ chủ trương thực hiện chính sách khai hóa, Phan Châu Trinh muốn theo đó để tiến hành con đường cứu nước của mình.
Bình giảng bốn câu thơ "Người đi? ừ nhỉ, người đi thực; Mẹ thà coi như chiếc lá bay; Chị thà coi như là hạt bụi; Em thà coi như hơi rượu say." trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

Bình giảng bốn câu thơ "Người đi? ừ nhỉ, người đi thực; Mẹ thà coi như chiếc lá bay; Chị thà coi như là hạt bụi; Em thà coi như hơi rượu say." trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

 04:33 29/03/2017

Trong văn học nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, có những nhà thơ sáng tác không nhiều, tác phẩm để lại chỉ có một đôi bài nhưng sống mãi với thời gian. Trong thơ ca hiện đại, Thâm Tâm là một nhà thơ như thế. Người đọc ngày nay biết về Thâm Tâm hầu như qua một bài thơ: Tống biệt hành nhưng đó là một trong những bài thơ hay nhất trong thơ Việt Nam. Có thể nói bài thơ này, đoạn nào cũng hay, cũng có chỗ đặc sắc, chẳng hạn như khổ thơ cuối sau đây:
Phân tích hình ảnh người ra đi và tâm trạng người ở lại trong bài thơ Tống biệt hành

Phân tích hình ảnh người ra đi và tâm trạng người ở lại trong bài thơ Tống biệt hành

 05:04 28/03/2017

Như tên của thi phẩm Tống biệt hành viết về một cuộc chia tay dứt khoát nhuốm màu vĩnh biệt. Cuộc chia tay đặc biệt ấy sẽ có những tình cảm rất đặc biệt, Trong bài thơ, người được tiễn biệt là một tráng sĩ ôm chí lớn lên đường và người đưa tiễn là một tri kỉ tri âm... Hoài Thanh cho rằng cái độc đáo của bài thơ “đã làm sống lại cái không khí riêng của những bài thơ cổ nhưng vẫn đượm chút bâng khuâng khó hiểu của thời đại”. Bâng khuâng và khó hiểu ừ đây có lẽ là một cuộc chia tay ngang trái và uẩn khúc. Nó tiêu biểu cho thời đại ấy nhưng lại có tính cách muôn thuở cổ điển.
429 câu trắc nghiệm Toán hình học không gian lớp 11

429 câu trắc nghiệm Toán hình học không gian lớp 11

 06:01 27/03/2017

429 câu trắc nghiệm Toán hình học không gian lớp 11
Hình ảnh thiên nhiên và tình yêu cuộc sống trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Hình ảnh thiên nhiên và tình yêu cuộc sống trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

 03:59 27/03/2017

Bài Đây thôn Vĩ Dạ ra đời có nguyên cớ sâu xa từ những kỉ niệm của Hàn Mặc Tử về cảnh Huế và con người Huế, ông đã từng học ở Huế. Khi làm việc ở Quy Nhơn, ông có quen biết một người con gái Huế là Hoàng Cúc. Sau đó, ông vào Sài Gòn làm báo, có trở ra Quy Nhơn thì Hoàng Cúc đã về thôn Vĩ Dạ. Có lần cô đã gửi cho anh một bức bưu ảnh kèm theo lời thăm hỏi, đây chính là cái cớ đã gợi cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết lên kiệt tác Đây thôn Vĩ Dạ.
Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

 02:34 27/03/2017

Sau một cuộc sống ngắn ngủi và không mấy may mắn, Hàn Mặc Tử để lại cho thơ Việt Nam một số lượng tác phẩm không nhỏ, trong đó có những bài thơ, người này say mê thì người kia không thích. Tuy vậy, cũng có không ít bài thơ, chẳng hạn như bài Đây thôn Vĩ Dạ, được hầu hết mọi người đọc, trải qua nhiều thế hệ, thừa nhận là tuyệt hay, góp phần tạo nên bức chân dung tuyệt đẹp của nhà thơ trong văn học sử nước nhà.
Câu hỏi đố vui để học môn Sinh học 11

Câu hỏi đố vui để học môn Sinh học 11

 10:29 15/03/2017

Đáp án, câu hỏi đố vui để học môn Sinh học 11
Chứng minh tình yêu thiên nhiên trong thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua tập thơ Nhật kí trong tù

Chứng minh tình yêu thiên nhiên trong thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua tập thơ Nhật kí trong tù

 04:20 28/02/2017

Có nhà phê bình nhận định: Trong “Nhật ký trong tù” thiên nhiên chiếm một địa vị danh dự. Dựa vào nhận định trên và với hiểu biết của mình về tác phẩm “Nhật ký trong tù” em hãy chứng minh tình yêu thiên nhiên trong thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phân tích bức tranh hiện thực phủ chúa trong “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác

Phân tích bức tranh hiện thực phủ chúa trong “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác

 00:05 26/02/2017

Thượng kinh kí sự (Kí sự lên kinh) là một tập kí sự bằng chữ Hán nổi tiếng vào loại bậc nhất trong văn học dân tộc thế kỷ XVIII. Tác phẩm đã ghi lại một cách chân thực những điều mắt thấy tai nghe nhân một lần, tác giả quyển sách này - danh y Lê Hữu Trác - được mời lên chốn kinh kì để chữa bệnh cho nhà chúa. Có lẽ, đây là lần đầu tiên trong văn học ta, những bí mật về một phủ chúa sang giàu, quyền uy, xa xỉ mới được phơi bày một cách tường tận đến từng chi tiết nhỏ. Phía sau cái vẻ ngoài khách quan của loại văn kí sự, người đọc nhận ra một bậc lương y nhân hậu, trong sáng nhưng cũng hết sức nghiêm khắc lên án “thói đời” xa xỉ, vương giả mà tàn tạ, trái với tự nhiên.
Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

 01:03 21/02/2017

Ra đời tại chiến khu Việt Bắc năm 1948, được in trong tập Đầu súng trăng treo(1966), bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã trải ngót nửa thế kỉ lưu dấu trong trí nhớ bạn đọc. Sức hấp dẫn của tác phẩm nằm ngay trong sự giản dị, trong sáng và hàm súc của ngôn từ. Vẻ đẹp của người lính vệ quốc, tình đồng chí của họ, “yếu tố quyết định” sự tồn tại và chiến thắng của quân đội ta đã được thể hiện một cách thành công nhờ vào “những rung động mới mẻ và sâu lắng” của một người lính viết về những người lính.
Phân tích bài thơ “Năm mới chúc nhau” của Tú Xương

Phân tích bài thơ “Năm mới chúc nhau” của Tú Xương

 00:24 21/02/2017

Như đã trở thành thông lệ, cứ mỗi dịp Tết đến, người ta lại dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp. Họ chúc nhau sông lâu, khỏe mạnh, chúc phát tài, phát lộc, chúc sự no đủ, sang giàu... Lời chúc, vì thế, vừa là một mong ước, một nguyện cầu, vừa là một cách thức ứng xử mang tính văn hóa. Ấy thế mà có một người, dường như có ý tách ra, đứng ngoài những lời chúc kia, lẳng lặng nghe rồi bình phẩm, đánh giá và giễu cợt. Người ấy là ông Tú đất Vị Hoàng. Câu chuyện Năm mới chúc nhau qua đôi mắt trào phúng bậc thầy Tú Xương đã hiện ra với tất cả sự khôi hài, nực cười và giả dối của nó.
Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương

Phân tích bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương

 00:22 21/02/2017

Cứ như lời tự nhận của Tú Xương thì ông thuộc loại “vô tích sự” và kém cỏi trong tư cách là người chủ gia đình. Gia cảnh Tú Xương cho thấy lời tự nhận của ông trên đây hoàn toàn chính xác. Không hiểu cái gia đình ấy sẽ ra sao nếu thiếu đi một bà Tú thảo hiền, thương chồng thương con hết mực? Và nữa, lịch sử văn học nước nhà sẽ nghèo đi biết mấy nếu không có một Tú Xương? Thế mới biết, cái công của bà Tú đối với ông Tú, xét đến cùng cũng là cái công mà bà đã góp phần vào văn học dân tộc. Còn ông Tú? Thôi thì, trăm sự ông cậy vào bà. Bao nhiêu thương, bao nhiêu trọng ông chỉ biết dành cho bà bằng thứ “của cải” duy nhất mà ông làm ra được. Ấy là những vần thơ chân thành, cảm động. Thương vợ là một bài thơ như thế.
Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn khuyến (Bài 5)

Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn khuyến (Bài 5)

 06:31 20/02/2017

Mùa thu là đề tài hấp dẫn các nhà thơ từ cổ chí kim. Và thơ hay về mùa thu cũng không phải là hiếm. Song người đọc, khi tìm đến những vần thơ thu, ít ai có thể quên được ba bài thơ nổi tiếng của Tam Nguyên Yên Đổ. Chính ba bài thơ này đã đưa Nguyễn Khuyến trở thành nhà thơ kiệt xuất của làng cảnh Việt Nam. Trong số những bài thơ toàn bích ấy, Thu điếu có một vị trí nổi bật bởi nó “điển hình hơn cả” cho mùa thu xứ Bắc (Xuân Diệu).
Phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu

Phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu

 23:55 19/02/2017

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Nhưng do sức kháng cự kiên cường của quân dân ta, lại gặp phải nạn dịch lớn, quân Pháp buộc phải quay vào Nam đánh chiếm thành Gia Định (2-1859). Cũng như nhiều người khác, Nguyễn Đình Chiểu phải chạy giặc. Ông lánh về quê vợ ở làng Thanh Ba, Cần Giục. Tiếng súng xâm lăng của quân cướp nước đã phá vỡ nhịp sống bình yên gây tang tóc cho những người dân vô tội. Chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, nhân dân lâm vào cảnh cùng khổ. Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài thơ “Chạy giặc” với tình yêu nước, thương dân vô cùng sâu sắc.
Những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam

Những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam

 12:25 13/02/2017

Văn học trung đại Việt Nam (VHTĐVN) còn được gọi bằng những cái tên khác nhau như văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển. Bởi từ thế kỷ (TK) X đến TK XIX. VHTĐVN phát triển trong một môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là tầng lớp trí thức, những người có trình độ cao, được đào tạo từ “cửa Khổng sân Trình” và những sáng tác chỉ lưu truyền trong tầng lớp công chúng ấy. Bên cạnh đó văn học thời kì này còn chịu ảnh hưởng bởi thi pháp văn chương cổ điển.
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Tháp năm học 2016 - 2017 (Có đáp án).

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Tháp năm học 2016 - 2017 (Có đáp án).

 02:55 05/01/2017

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Tháp năm học 2016 - 2017, có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm học 2016 - 2017 (Có đáp án)

Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm học 2016 - 2017 (Có đáp án)

 02:43 05/01/2017

Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm học 2016 - 2017, có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Phân tích sự kết hợp nhuần nhị giữa chất cổ điển và hiện đại trong hài thơ Tràng giang của nhà thơ Huy Cận.

Phân tích sự kết hợp nhuần nhị giữa chất cổ điển và hiện đại trong hài thơ Tràng giang của nhà thơ Huy Cận.

 06:27 29/12/2016

Bài thơ Tràng giang nằm trong tập Lửa thiêng được Huy Cận viết trước cách mạng. Bao nhiêu buồn thương, ảo não của thi nhân trước cảnh sắc sông nước mênh mông, với rộng được thể hiện đặc sắc trong sự kết hợp nhuần nhị giữa chất cổ điển và hiện đại.
Hãy phân tích bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu để làm sáng tỏ ý kiến sau đây: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt ... Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết".

Hãy phân tích bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu để làm sáng tỏ ý kiến sau đây: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt ... Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết".

 04:26 28/12/2016

Bàn về thơ Xuân Diệu, Hoài Thanh đã khẳng định : "Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hướng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết”.

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ ABC8
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ i9bet
xs66 ⇔ Jun88 ⇔ kuwin
truc tiep bong da xoilac tv mien phi
link trực tiếp
bóng đá xôi lạc tv hôm nay ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
18win ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
hitclub ⇔ New88 ⇔ ok365
18win ⇔ 789BET ⇔ Kubet
sin88.run ⇔ 789BET ⇔ BJ88
33win ⇔ hq88 ⇔ BJ88
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
Luck8 ⇔ https://98win.care/
77win ⇔ 789bet ⇔ Nhà cái 789bet
bet88 ⇔ F168 ⇔ 23win
FB88 ⇔ J88 ⇔ BJ88 ⇔ Fun222
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
qh88 ⇔ nhà cái ok365 ⇔ 
Go88 ⇔  ⇔ 789club ⇔ 69VN
Kubet ⇔ saowin ⇔ hi88 ⇔ 789BET
BJ88 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
 ⇔ hi88 ⇔ j88 ⇔ 33win
99OK ⇔ 789win ⇔ Bet88
https://789bethv.com/ ⇔ https://88clb.promo/
Kuwin ⇔ NEW88 ⇔ k8cc
https://1mb66.com/ ⇔ https://kubetvn88.com/
https://ww88.fund/ ⇔ https://uk88.rocks
https://8xbet68.net/ ⇔ https://u888com.club/
kubet.li ⇔ BJ88 ⇔ https://wreachavoconline.com/
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
Shbet ⇔ hitclub ⇔ https://ww88.cruises/
F168 ⇔ v9bet ⇔ https://u8888.mobi/
Go88 ⇔ http://sunwinvn.live/ ⇔ Sunwin
RR88 ⇔ iWin ⇔ https://kuwin.education/
http://sunwinvn.me/ ⇔ https://geteconow.com/
https://springdalefurnishings.com/ ⇔ 
trang chủ 789bet ⇔ 79king ⇔ 188bet
https://abc8.education/ ⇔ 789BET
https://188bethn.com/ ⇔ https://33win.community/
Cakhiatv ⇔ CakhiaTV ⇔ Cakhia TV
https://thuocvienquany.com/ ⇔ https://shbet.pw/
https://ajjaaudio.com/ ⇔ https://88clb.fitness/
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
https://33winco.com/ ⇔ https://sunwin214.com/
88NN ⇔  ⇔ http://sunwinvn.shop/
https://88clb.lawyer/ ⇔ https://olicn.com/
https://iwin.locker/ ⇔ https://wreachavoconline.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://actioncac.org/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔ 68gamebai
https://69vncom.pro/ ⇔ https://mendusa.org/
https://xaydungwebsite.com/ ⇔ qh 88
sunwin ⇔ 789win
https://bet88.football/ ⇔ https://j88com.app/
https://go88club13.com/ ⇔  https://8xbetj.net/
https://bk8link2.com/ ⇔  https://bk8link3.com/
https://bk8link4.com/ ⇔  https://bk8link5.com/
https://bk8link6.com/ ⇔  https://12betlink1.com/
https://vididong.com/ ⇔ j88 ⇔ SHBET
https://tp88.finance/ ⇔ https://hi88.gives/
33win ⇔ https://181bet.group/
https://juice-headquarters.com ⇔ w88
f8bet f8bet004.com ⇔ https://23win.build/
88clbz.store ⇔ https://shbet.wedding/
http://sunwinvn.site/ ⇔  New88 com ⇔ 79king
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây