Câu 1. CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã chứng tỏ học thuyết Mác - Lênin không phù hợp ở châu ÂuA. Chứng tỏ học thuyết Mác-Lenin không phù hợp ở Châu Âu
B. làm cho hệ thống XHCN thế giới không còn nữa.
C. làm cho hệ thống XHCN thế giới chỉ còn lại ở châu Á và Mĩ Latinh.
D. giúp Mĩ hoàn thành mục tiêu đề ra trong chiến lược toàn cầu.
Câu 2. Cho các sự kiện :1. Việt Nam và Mĩ bình thường hoá quan hệ ;
2. Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc ;
3. Việt Nam được bầu làm Uỷ viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 1,2,3 B. 3,2,1 C. 1,3,2 D.2,1,3,
Câu 3. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau ?Bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm sáu cơ quan chính, trong đó ….. là cơ quan giữ vai trò trọng yếu để duy trì hòa bình và an ninh thế giới….. là cơ quan hành chính, đứng đầu là …. Với nhiệm vì 5 năm. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại …
A. Hội đồng Quản thác ... Ban Thư kí... Tổng thư kí... Niu Oóc (Mì).
B. Hội đồng Bảo an ... Ban Thư kí... Tổng thư kí... Vécxai (Pháp).
C. Đại hội đồng ... Ban Thư kí... Tổng thư kí... Niu Oóc (Mĩ).
D. Hội đồng Bảo an... Ban Thư kí... Tổng thư kí... Niu Oóc (Mĩ).
Câu 4. Sự kiện nào dưới đây không thực sự có mối liên hệ với cách mạng Việt Nam ?A. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời (10 - 1949).
B. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1 - 1950).
C. Trung Quốc bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11-1991).
D. Hồng Công, Ma Cao trở thành khu hành chính đặc biệt của Trung Quốc (1999)
Câu 5. Từ giữa những năm 50 đến năm 1975, nhiều nước Đông Nam Á bước vào xây dựng và phát triển kinh tế, ngoại trừ những nước nào vẫn phải tiến hành cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới ?A. Xingapo, Đông Timo.
B. Việt Nam, Lào và Campuchia.
C. inđôncxìa và Mianma.
D. Việt Nam và Lào.
Câu 6. Từ nhừng năm 60 - 70 của thế kỉ XX, năm nước sáng lập ASEAN phải chuyển sang chiến lược công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo là doA. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh lan rộng đến khu vực.
B. các tầng lớp nhân dân trong nước biểu tình phản đối, đề nghị thay đổi.
C. chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế, cần phải thay đổi.
D. tác động của cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược của ba nước Đông Dương.
Câu 7. Ý nào giải thích không đúng nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?A. Lợi dụng chiến tranh đề làm giàu.
B. Áp dụng thành công thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước.
D. Nước Mĩ không bị thực dân phương Tây xâm lược, cai trị.
Câu 8. Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 1949, tình hình châu Âu như thế nào ?A. Căng thẳng, dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập căn cứ quân sự ở nhiều nơi.
B. Thiết lập thế cân bằng, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội
C. Xuất hiện mâu thuẫn giữa các nước trong khối NATO với nhau
D. Nguy cơ dẫn đến một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới ? .A. Vai trò của bộ máy nhà nước trong việc tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ.
B. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Người dân cần cù, chịu khó, trình độ tay nghề cao.
D. Lãnh thổ không rộng, nghèo tài nguyên, thường xuyên gặp thiên tai.
Câu 10. Mục tiêu của Mĩ khi phát động Chiến tranh lạnh làA. ngăn chặn sự mở rộng của CNXH từ Liên Xô lan sang Đông Âu và thế giới.
B. cô lập Liên Xô đế từng bước thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới,
C. chống lại sự đe doạ của chủ nghĩa cộng sản.
D. chống lại các lực lượng tiến bộ, nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới.
Câu 11. Cuộc cách mạng khoa học " công nghệ cũng gây nên hậu quả tiêu cực làA. làm thay đổi cơ cấu dân cư, cách thức lao động.
B. chế tạo ra những loại vũ khí hiện đại, huỷ diệt có sức công phá lớn.
C. hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hoá.
D. làm thay đổi lối sống, xói mòn truyền thống văn hoá của nhiều dân tộc.
Câu 12. Nội dung nào không phản ảnh đúng về ý nghĩa thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở cảc nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?A. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ và chủ nghĩa thực dân mới.
B. Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai).
C. Làm gia tăng tình trạng căng thẳng do Chiến tranh lạnh gây ra.
D. Đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi.
Câu 13. Trong những năm 1919 - 1925, sự kiện nào theo khuynh hướng vô sản ?A. Thành lập Hội Phục Việt, Việt Nam nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên.
B. Vận động "chấn hưng nội hoá", "bài trừ ngoại hoá".
C. Bãi công của công nhân xưởng đóng tàu Ba Son.
D. Phong trào đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh.
Câu 14. Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì đặc biệtA. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
B. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản.
C. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp độc lập dân tộc vớiCNXH.
D. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 15. Trong nhừng năm 1925 - 1929, cơ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phát triển mạnh ở những địa bàn nào ?A. Bắc Kì, Trung Kì.
B. Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì.
C. Bắc Kì, Nam Kì.
D. Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và cả ở Xiêm (Thái Lan).
Câu 16. Tổ chức cách mạng nào ở Việt Nam ra đời năm 1928 và chịu ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc ?A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 17. Số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện gì ?A. Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Hội nghị thành lập Đồng Dương Cộng sản đảng,
C. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời.
D. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sán Việt Nam
Câu 18. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì ?A. Bài học về vận động quần chúng đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
B. Bài học về xây dựng lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị.
C. Bài học về đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Bài học về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công - nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
Câu 19. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) đã chủ trương thành lập hình thức mặt trận nào ?A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Liên Việt.
Câu 20. Ý nào không phản ánh sự suy giảm của các ngành kinh tế ở Việt Nam trong những hăm 1929 - 1933 ?A. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang.
B. Trong công nghiệp, sản lượng hầu hết các ngành đều suy giảm.
C. Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả trở nên đắt đỏ.
D. Chính quyền thực dân đặt ra rất nhiều loại thuế, phí để tận thu.
Câu 21. Từ tháng 9 - 1940 đến trước ngày 9-3-1945, kẻ thù chủ yếu của nhân dân Việt Nam được xác định là đối tượng nào ?A. Mĩ.
B. Pháp.
C. Nhật.
D. Pháp và Nhật.
Câu 22. Hội nghị nào đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng của Đảng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu ?A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1940.
D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).
Câu 23. Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, tháng 12 - 1944, lực lượng vũ trang được thành lập có tên gọi làA. Trung đội Cứu quốc quân III.
B. Đội du kích Bắc Sơn - Võ Nhai.
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
D. Đội Việt Nam Giải phóng quân.
Câu 24. Khi quân Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam (9 - 1940), thực Pháp đãA. phối hợp với những người cộng sản và nhân dân Đông Dương chống quân Nhật.
B. nhanh chóng đầu hảng quân Nhật,
C. chống lại cả nhân dân Đông Dương và phát xít Nhật.
D. hợp tác với quân Nhật, cùng nhau cai trị Đông Dương.
Câu 25. Để xây dựng và củng cố chính quyền, ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng và Chính phủ ta đã triển khai nhiều vấn đề rất quan trọng, ngoại trừA. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước, thành lập Chính phủ chính thức.
B. Soạn thảo và ban hành Hiến pháp mới.
C. Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam.
D. Đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại với Liên Xô, Trung Quốc.
Câu 26. Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6 — 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 — 1946), động thái của thực dân Pháp ra sao ?A. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã kí kết.
B. Đưa quân ra Bắc và đóng ở những địa điểm quy định,
C. vẫn đẩy manh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.
D. Chủ trương tiếp tục đàm phán với ta để đòi thêm quyền lợi ở Việt Nam.
Câu 27. Đoạn trích "Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc" thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta ?A. Toàn dân kháng chiến.
B. Toàn diện kháng chiến.
C. Trường kì kháng chiến.
D. Tự lực cánh sinh kháng chiến.
Câu 28. Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc trong thu – đông năm 1947 nhằm mục đích gì?A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh
B. Thiết lập một hành lang ngăn chặn phong trào cách mạng tràn xuống Đông Nam Á.
C. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
D. Mở đường xâm nhập vào miền Nam Trung Quốc.
Câu 29. Thắng lợi nào của quân dân ta buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" sang "đánh lâu dài" ?A. Chiến thắng Việt Bắc thu — đông năm 1947.
B. Chiến thắng Biên giới thu — đông năm 1950.
C. Chiến thắng Hoà Bình năm 1952.
D. Chiến thắng Điện Điên Phủ năm 1954.
Câu 30. Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vào cuối năm 1949 đầu năm 1950 là gì?A. Mĩ can thiệp sâu và " dính líu’ trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cánh sinh
C. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai thành lập chính quyền bù nhìn.
D. Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch theo chiều hướng có lợi cho Pháp, bất lợi cho ta
Câu 31. Sự kiện nào là mốc đánh dấu miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng ?A. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết
B. Quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nội,
C. Trung ương đẩn, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.
D. Quân Pháp rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng).
Câu 32. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dần miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào ?A.Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
B. Tiến hành cách mạng XHCN
C. Đấu tranh chống để quốc Mĩ xâm lược và tay sai.
D. Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
Câu 33. Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập "ấp chiến lược" trong những năm 1961 - 1965 là gì ?A. Củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
B. Mở rộng vừng kiểm soát.
C. Đẩy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
D. Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
Câu 34. "Phong trào hoà bình" trong những năm 1954 — 1959 ở miền Nam có điểm gì nổi bật ?A. Lôi cuốn đông đảo nhân dân miền Nam tham gia.
B. Bắt đầu từ Sài Gòn — Chợ Lớn, sau đó lan rộng tới nhiều địa phương ở miền Nam, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia.
C. Là phong trào của học sinh, sinh viên miền Nam chống Mĩ — Diệm.
D. Là phong trào ủng hộ Việt Nam thống nhất của nhân dân thế giới.
Câu 35. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) của nhân dân miền Bắc là gì ?A. Làm cho bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều.
B. Nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.
C. Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.
D. Miền Băc được cùng cố vững mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương
Câu 36. Điện pháp được Mĩ và chính quyền Sài Qòn coi như "xương sống" và "quốc sách" trong thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) là gì ?A. Lập các "khu trù mật".
B. Lập các "vành đai tráng" đc khủng bố lực lượng cách mạng,
C. Dồn dân lập "ấp chiến lược".
D. Phong toả biên giới, vùng biển đố ngăn cản sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Câu 37. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho chính quyền Ngô Đỉnh Diệm bị lật đổ năm 1963 là gì ?A. Do mâu thuần trong nội bộ chính quyền Sài Gòn.
B. Có sự đồng tình của Mĩ.
C. Do sự non kém của chính quyền Ngô Đình Diệm trong việc ổn định tình hình.
D. Mĩ và tay sai lo sợ trước những thắng lợi vang đội của quân và dân miền Nam trên tât cả các mặt trận.
Câu 38. Tội ác man rợ nhất mà Mĩ gây ra cho nhân dân miền Bắc là gì ?A. Ném bom vào các mục tiêu quân sự.
B. Ném bom vào các đầu mối giao thông (cầu cống, đường sá).
C. Ném bom phá huỷ các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, các công trình thuỷ lợi.
D. Ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện,...
Câu 39. Nội dung nào không thuộc đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng ta ?A. Xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường.
B. Tiến hành công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu.
C. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 40. Trong 15 năm đổi mới, thành tựu quàn trọng nhất mà nền nông nghiệp nước ta đạt được làA. đáp ứng nhu cầu lương thực - thực phẩm trong nước, có dự trữ và xuất khẩu.
B. nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới (năm 2000).
C. thúc đẩy các ngành công nghiệp chế biến phát triển.
D. góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế - xã hội
ĐÁP ÁN
1. C | 2. D | 3. D | 4. D | 5. B | 6. C | 7. D | 8. A | 9. D | 10. A |
11. B | 12. C | 13. C | 14. C | 15. D | 16. B | 17. C | 18. D | 19. C | 20. D |
21. D | 22. B | 23. C | 24. B | 25. D | 26. C | 27. A | 28. A | 29. A | 30. A |
31. D | 32. A | 33. C | 34. B | 35. D | 36. C | 37. D | 38. D | 39. B | 40. D |