Môi trường | Nhân tố sinh thái | |
Sống | Không sống | |
Môi trường | Nhân tố sinh thái | |
Sống | Không sống | |
Môi trường nước | Cá, tôm, cua, gián nước... | Nước, bùn, đất, các chất khoáng... |
Môi trường đất | Giun đất, dế, trâu, bò, gà, lợn, cây cối,... | Đất, đá, nước... |
Môi trường không khí | Sáo, bồ câu, chuồn chuồn... | Không khí |
Môi trường sinh vật | Vật chủ và vật kí sinh | Thức ăn có ở vật chủ (nước, chất hữu cơ, chất vô cơ...) |
Yếu tố sinh thái | Nhóm thực vật | Nhóm động vật |
Ánh sáng | ||
Nhiệt độ | ||
Độ ẩm |
Yếu tố sinh thái | Nhóm thực vật | Nhóm động vật |
Ánh sáng | - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng |
- Nhóm động vật ưa sáng - Nhóm động vật ưa tối |
Nhiệt độ | Thực vật biến nhiệt | - Động vật biến nhiệt - Động vật hằng nhiệt |
Độ ẩm | - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn |
- Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô |
Quan hệ | Cùng loài | Khác loài |
Hỗ trợ | ||
Đối địch |
Quan hệ | Cùng loài | Khác loài |
Hỗ trợ | - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể |
- Cộng sinh - Hội sinh |
Đối địch | - Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở - Cạnh tranh trong mùa sinh sản - Ăn thịt nhau |
- Cạnh tranh - Kí sinh, nửa kí sinh - Sinh vật này ăn sinh vật khác |
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực cái | ||
Thành phần nhóm tuổi | ||
Mật độ quần thể |
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực cái | Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực:cái là 1:1 | Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể |
Thành phần nhóm tuổi | Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản |
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. - Quyết định mức sinh sản của quần thể. - Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. |
Mật độ quần thể | Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. | Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. |
Tính chất | Các chỉ số | Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã | ||
Thành phần loài trong quần xã |
Tính chất | Các chỉ số | Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã | Độ đa dạng | Là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. |
Độ nhiều | Là mật độ cá thể của từng quần thể trong quần xã. | |
Độ thường gặp | Là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, trong tổng số địa điểm quan sát. | |
Thành phần loài trong quần xã | Loài ưu thế | Là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã |
Loài đặc trưng | Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác. |
Ý kiến bạn đọc