Trắc nghiệm sinh học 11: Tập tính

Thứ tư - 25/04/2018 06:15
Trắc nghiệm sinh học 11: Chương II – Cảm ứng
Bài 2: Cảm ứng ở động vật
5. Tập tính
1. Tập tính học được là:
A. loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.
B. loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
C. loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài.
D. loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
 
2. Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
A, Vì dể hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
B. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi tho thường cao.
C. Vì sống trong môi trường phức tạp.
D. Vì có nhiều thời gian để học tập.
 
3. Ứng dụng tập tính nào của động vật đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?
A. Phát huy những tập tính bẩm sinh.
B. Phát triển những tập tính học tập.
C. Thay đổi tập tính học tập.
D. Thay đổi tập tính bẩm sinh.
 
4. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:
A. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần.
B. kích thích của môi trường mạnh mẽ.
C. kích thích của môi trường kéo dài.
D. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên.
 
5. Các loại tập tính có ở các động vật có trình độ tổ chức khác nhau như thế nào ?
A. Hầu hết các tập tính ở dộng vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính học được. Động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh.
B. Các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính hỗn hợp. Động vật bậc cao có nhiều tập tính học được.
C. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có nhiều tạp tính chủ yếu là hỗn hợp.
D. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có nhiều tập tính học được.
 
6. Tập tính quen nhờn là:
A. Tập tính động vật không trả lời khi những kích thích giảm dần cường dộ mà không gây nguy hiểm gì.
B. tập tính động vật không trả lời khi những kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.
C. Tập tính động vật không trả lời khi những kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.
D. tập tính động vật không trả lời khi những kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.
 
7. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. điều kiện hoá hành động.    B. điều kiện hoá đáp ứng.
C. học khôn.                            D. học ngầm.
 
8. Học ngầm là:
A. những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.
B. những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.
C. những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm đế giải quyết vấn đề tương tự.
D. những diều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.
 
9. Tập tính phản ánh mối quan hệ khác loài là:
A. tập tính sinh sản.                B. tập tính di cư..
C. tập tính bảo vệ lãnh thổ.     D. tập tính kiếm ăn.
 
10. Sự hình thành tập tính học tập là:
A. sự tạo lập một chuỗi các phán xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
B. sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
C. sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các norron nên có thể thay đổi.
D. sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong dó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
 
11. Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:
A. tập tính xã hội.                   B. tập tính bảo vệ lãnh thổ.
C. tập tính sinh sản.                D. tập tính di cư.
 
12. Điều kiện hóa hành động là:
A. kiểu liên kết giữa hai hành vi với nhau mà sau đó động vật chủ động lặp lại những hành vi này.
B. kiểu liên kết giữa một hành vi với một kích thích mà sau đó động vật chủ động lặp lại hành vị này.
C. kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi này.
D. kiểu liên kết giữa các hành vi với các kích thích mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.
 
13. Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào ?
A. Phần lớn là tập tính bẩm sinh.               B. Số ít là tập tính bẩm sinh.
C. Phần lớn là tập tính học tập.                   D. Toàn là tập tính học tập.
 
14. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
A. giữa những cá thể khác loài.
B. giữa những cá thể cùng lứa trong loài.
C. giữa những cá thể cùng loài.
D. giữa con với bố mẹ.
 
15. Tập tính động vật là:
A. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể nhờ đó mà đông vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
B. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
C. một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
D. những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
 
16. Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh ?
A. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.
B. Do kiểu gen quy định,
C. Rất bền vững và không thay đổi.
D. Có thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể.
 
17. Ý nào không phải đối với phân loại tập tính động vật ? .
A. Tập tính bẩm sinh.
B. Tập tính học được.
C. Tập tính hỗn hợp (bao gồm tập tính bẩm sinh và học được).
D. Tập tính nhất thời.
 
18. Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. học ngầm.
B. điểu kiện hoá hành động,
C. in vết.
D. quen nhờn.
 
19. Điều kiện hóa đáp ứng là:
A. hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.
B. hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau.
C. hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau.
D. hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc.
 
20. Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào ?
A. Phần lớn là tập tính bẩm sinh.               B. Số ít là tập tính bẩm sinh,
C. Phần lớn là tập tính học tập.                  D. Toàn là tập tính học tập.
 
21. Học khôn là:
A. phối hợp các kinh nghiệm cũ đế tìm cách giải quyết những tình huống mới.
B. phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.
C. biết rút ra các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
D. biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
 
22. Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài đảm bảo sự duy trì nòi giống là:
A. tập tính sinh sản.      B. tập tính bảo vệ lãnh thổ.
C. tập tính di cư.            D. tập tính xã hội.
 
23. Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào ?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh.      B. Phần lớn là tập tính học tập.
C. Toàn là tập tính học tập.         D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
 
24. Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật ?
A. Điều kiện hoá đáp ứng.       B. Điều kiện hoá hành động,
C. Học ngầm.                          D. Học khôn.
 
25. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. quen nhờn.      B. điều kiện hoá hành động,
C. học ngầm.        D. học khôn.
 
26. Về tập tính, con người khác hẳn với động vật ở điểm nào ?
A. Phát triển tập tính học tập.
B. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh,
C. Có nhiều tập tính hỗn hợp.
D. Tập tính xã hội cao.
 
27. Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được thình thành ?
A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn.
B. Vì sống trong môi trường đơn giản,
C. Vì không có thời gian để học tập.
D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
 
28. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. điều kiện hoá đáp ứng.       B. điều kiện hoá hành động,
C. học ngầm.                           D. học khôn.
 
29. Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính như thế nào ?
A. Kích thích càng lặp lại càng để làm xuất hiện tập tính.
B. Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.
C. Kích thích càng mạnh càng để làm xuất hiên tập tính.
D. Không phải bất kì kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính.
 
30. Những tập tính nào là những tập tính bẩm sinh ?
A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy.
B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy,
C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
 
31. In vết là:
A. hình thức học tập mà con vật sau khi được sinh ra một thời gian bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.
B. hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.
C. hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy nhiều lần và giảm dần qua những ngày sau.
D. hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và tăng dần qua những ngày sau.
 
32. Tập tính bẩm sinh là:
A. những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đạc trưng cho loài.
B. những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
C. những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
D. một số ít hoạt động của đông vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

ĐÁP ÁN
 
tap tinh
Bản quyền bài viết thuộc về Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.

  Ý kiến bạn đọc

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ ABC8
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ https://okvip.training/
 ⇔ Jun88 ⇔  ⇔ SHBET
kuwin ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
8kbet ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
8KBET ⇔  ⇔ 88clb ⇔ df999
18win ⇔ 789BET ⇔ Kubet ⇔ 79king
New88 ⇔ 789BET ⇔ BJ88 ⇔ 23win
33win ⇔ hq88 ⇔ BJ88 ⇔ LINK SHBET
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
 ⇔ https://98win.care/ ⇔ 88clb
77win ⇔ 789bet ⇔ Nhà cái 789bet
bet88 ⇔ F168 ⇔ Nhà cái MB66
WW88 ⇔ J88 ⇔ BJ88 ⇔ KUBET
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
78WIN ⇔ nhà cái ok365 ⇔ VIPwin
 ⇔ May88 ⇔ 789club ⇔ ABC8
Kubet ⇔ hi88 ⇔ hi88 ⇔ 789Bet
ok365 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
https://23win.school/ ⇔ hi88 ⇔ 33win
QQ88 ⇔ https://69vncom.pro/ ⇔ Bet88
HCM66 ⇔ https://88clb.promo/ ⇔ i9bet
18win ⇔  ⇔ 33WIN ⇔ bk8
HUBETu888 ⇔ https://kubetvn88.com/
 ⇔ https://uk88.rocks
https://8xbet68.net/ ⇔ https://u888com.club/
kubet.li ⇔  ⇔ https://hello8880.net/
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
Shbet ⇔ hitclub ⇔ https://ww88.cruises/
F168 ⇔ v9bet ⇔ https://u8888.mobi/
Go88 ⇔ http://sunwinvn.live/ ⇔ Sunwin
RR88 ⇔ iWin ⇔ https://kuwin.education/
http://sunwinvn.me/ ⇔ https://geteconow.com/
https://springdalefurnishings.com/ ⇔ 789WIN
trang chủ 789bet ⇔ 79king ⇔ 188bet
https://abc8.education/ ⇔ 789Bet
https://188bethn.com/ ⇔ https://33win.community/
https://thuocvienquany.com/ ⇔ https://shbet.pw/
https://ajjaaudio.com/ ⇔ 
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
https://33winco.com/ ⇔ https://sunwin214.com/
88NN ⇔ U888 ⇔ http://sunwinvn.shop/
https://iwin.locker/ ⇔ https://wreachavoconline.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://789club60.com/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔ 68gamebai
23win ⇔ https://789club24.com/ ⇔ good88
SHBETSHBET ⇔ qh 88 ⇔ 8xbet
sunwin ⇔ 789win ⇔ https://69vnn.com/
https://bet88.football/ ⇔ ABC8
https://go88club13.com/ ⇔  
https://bk8link2.com/ ⇔  https://bk8link3.com/
https://bk8link4.com/ ⇔  https://bk8link5.com/
https://bk8link6.com/ ⇔  
https://vididong.com/ ⇔ FABET ⇔ SHBET
https://tp88.finance/ ⇔ https://hi88.gives/
33win ⇔ https://181bet.group/ ⇔ win55
https://juice-headquarters.com ⇔ w88
f8bet f8bet004.com ⇔ https://23win.build/
88clbz.store ⇔ https://shbet.wedding/
http://sunwinvn.site/ ⇔ New88 com ⇔ 79king
https://ww88.supply/ ⇔ https://fb88.voyage/
Link vào NEW88 ⇔ http://oole777.org/
https://sosliberty.com/ ⇔ 789club ⇔ 789Bet
https://f8bet0.tv/ ⇔ https://bj88.gen.in/
https://museovirtual.info/ ⇔ https://nnohu90.online/
http://iwinn.co/ ⇔ https://789beta2.com/
789bet ⇔ https://bj88.community/
https://88clb.lawyer/ ⇔ QQ88 ⇔ i9bet
Kubet ⇔ kubet ⇔ j88 ⇔ abc8
Nhà cái SHBET ⇔ https://shbet.law/
https://polodemocratico.info/ ⇔ https://ok365.tours/
https://j88.photography/ ⇔ f168
https://23win.cruises/ ⇔ https://kuwin.support/
https://f168.loans/ ⇔ 8kbet
https://w88okvip.com/ ⇔ ok88
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây