Câu 1: Đa giác có tổng số đo góc ngoài bằng tổng số đo góc trong là:
A. Tam giác
B. Tứ giác
C. Ngũ giác
D. Lục giác
Câu 2: Một đa giác (lồi) có nhiều nhất số các góc nhọn là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Một đa giác lồi có 8 cạnh. Số đường chéo của đa giác đó là:
A. 10 B. 15 C. 18 D. 20
Câu 4: Một hình chũ nhật và một hình bình hành đều có hai cạnh là a và b (cùng đơn vị). Khi đó:
A. Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
B. Diện tích hình chữ nhật nhỏ hơn diện tích hình bình hành.
C. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn diện tích hình bình hành.
Câu 5: Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, biết AB = 5cm và AO = 3cm. Diện tích hình thoi ABCD là:
A. 12cm2 B. 24cm2 C. 36cm2 D. 48cm2
Câu 6: Cho hình vuông có diện tích 16cm2. Chu vi của hình vuông là:
A. 16cm B. 8cm C. 12cm D. 24cm
Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
a) Một đa giác đều có tổng số đo góc ngoài và một góc trong của đa giác bằng 468o. Hỏi đa giác đó có mấy cạnh?
b) Cho ΔABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 2: (2 điểm) Diện tích hình chữ nhật giảm đi bao nhiêu phần trăm nếu mỗi cạnh của nó đều giảm đi 10%?
Bài 3: (2 điểm) Tính diện tích hình thang, biết các đáy có độ dài 7cm và 11cm, một trong các cạnh bên dài 10cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng 30o.
ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: B | Câu 2: A | Câu 3: D |
Câu 4: C | Câu 5: B | Câu 6: A |
Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
a) Gọi số cạnh của đa giác đều là n
Một góc trong của đa giác đều n-cạnh có số đo là
Tổng số đo các góc ngoài của đa giác đều n-cạnh là 360o
Ta có:
=> n(360o + 180o - 468o) = 360o
<=> n.72o = 360o
<=> n = 5
Vậy đa giác đều có 5 cạnh.
b) Ta có: AB2 + AC2 = BC2 (Py-ta-go)
<=> 62 + AC2 = 102
=> AC2 = 64 => AC = 8 (cm)
Diện tích tam giác ABC là: (6.8)/2 = 24 (cm2)
Bài 2: (2 điểm)
Gọi x; y là độ dài các cạnh của hình chữ nhật đã cho.
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là xy.
Nếu mỗi cạnh cùng giảm 10% thì độ dài các cạnh về sau của hình chữ nhật là:
Phần diện tích bị giảm đi là:
Vậy khi mỗi cạnh của hình chữ nhật cùng giảm đi 10% thì diện tích của hình chữ nhật giảm đi 19%.
Bài 3: (2 điểm)
Giả sử hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 7cm, BC = 10cm, CD = 11cm và
Kẻ BH ⊥ CD (H ∈ CD) Tam giác BHC vuông tại H lại có ∠C = 30o nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra
Diện tích hình thang ABCD là: