Giải vở bài tập Toán 7 chương I bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Luyện tập
2019-10-25T04:39:43-04:00
2019-10-25T04:39:43-04:00
https://sachgiai.com/Toan-hoc/giai-vo-bai-tap-toan-7-chuong-i-bai-9-so-thap-phan-huu-han-so-thap-phan-vo-han-tuan-hoan-luyen-tap-12613.html
/themes/whitebook/images/no_image.gif
Sách Giải
https://sachgiai.com/uploads/sach-giai-com-logo.png
Thứ năm - 24/10/2019 12:29
Hướng dẫn Giải vở bài tập Toán 7 chương I bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Luyện tập
Bài 1.
Các phân số đã cho viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu của chúng không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
• 8 = 23 chỉ có ước nguyên tố là 2
• 5 chỉ có ước nguyên tố là 5
• 20 = 22 .5 chỉ có ước nguyên tố là 2, 5
• 125 = 53 chỉ có ước nguyên tố là 5
Ta có:
= 0,625;
= -0,6 ;
= 0,85;
= -0,136
Bài 2.
Các phân số đã cho viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng có ước nguyên tố khác 2 và 5.
• 6 = 2.3 có 3 là ước nguyên tố khác 2, 5.
• 11 có 11 là ước nguyên tố khác 2, 5.
• 9 = 32 có 3 là ước nguyên tố khác 2, 5.
• 18 = 2.32 có 3 là ước nguyên tố khác 2, 5.
Ta có:
= 0,8333…= 0,8 (3);
= -0,2727…= -0,(27);
= 0,222…= 0,(22)
= -0,6111... = -0,6(1)
Bài 3.
Các số nguyên tố có một chữ số là: 2, 3, 5, 7, 9
Để A viết dưới dạng số thập phân hữu hạn thì A phải là phân số tối giản và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Trong các số nguyên tố nói trên chỉ có các số: 2, 3, 5 là thỏa mãn điều kiện này.
Thật vậy, ta có: A = = = 0,75
A = = = 0,5
A = = = 0,3
Vậy có thể điền được 3 số vào ô vuông, đó là 2, 3 và 5.
LUYỆN TẬP
Bài 1.
a) là phân số tối giản, có mẫu dương; mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Ta có: = 0,625
Tương tự:
= -0,15
= 25 = 0,4
b) là phân số tối giản có mẫu dương, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5, đó là 11 (22 = 2 . 11) nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ta có: = 0,681818... = 0,6(81)
Tương tự:
= 0,3636…= 0,(36)
= -0,5833... = -0,58(3)
Bài 2:
a. 8,5 : 3 = 2,8 (3)
b. 18,7 : 6 = 3,11 (6)
c. 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2:3,33 = 4,(264)
Bài 3:
a. 0,32 = =
b. -0,124 = =
c. 1,28 = =
d. -3,12 = =
Bài 4:
Thực hiện các phép chia 1 : 99 và 1 : 999, ta được:
= 0,(01)
= 0,(001)
Bản quyền bài viết thuộc về
Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.