Giải vở bài tập Toán Hình học 7 chương II bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
2019-10-28T23:15:15-04:00
2019-10-28T23:15:15-04:00
https://sachgiai.com/Toan-hoc/giai-vo-bai-tap-toan-hinh-hoc-7-chuong-ii-bai-3-truong-hop-bang-nhau-thu-nhat-cua-tam-giac-canh-canh-canh-c-c-c-12641.html
/themes/whitebook/images/no_image.gif
Sách Giải
https://sachgiai.com/uploads/sach-giai-com-logo.png
Thứ hai - 28/10/2019 23:15
Hướng dẫn Giải vở bài tập Toán Hình học 7 chương II bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Luyện tập
Bài 1.
Vẽ đoạn thẳng MP = 5cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MP vẽ cung tròn tâm M bán kính 2,5cm và cung tròn tâm P bán kính 3cm.
Gọi giao điểm của hai cung tròn tâm M và tâm P là điểm N. Vẽ các đoạn thẳng MN, NP, ta được MN = 2,5cm, NP = 3cm.
Bài 2.
Vẽ đoạn thẳng BC = 3cm.
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B, tâm C có cùng bán kính là 3cm.
Gọi giao điểm của hai cung tròn tâm B và tâm C là điểm A.
Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được Δ ABC đều.
Dùng thước đo góc đo các góc của tam giác ABC, ta được = = = 60°.
Bài 3.
Xét Δ ABC và Δ DCB, ta có:
AB = DC (gt)
Cạnh BC chung.
AC = BD (gt)
Vậy ΔABC= ΔDCB (c.c.c).
Suy ra = = 80°,= = 35°
Xét ΔABC, ta có = 180° - - = 180° - 80° - 35° = 65°.
Xét A DCB, ta có = 180° - - = 180° - 80° - 35° = 65°.
LUYỆN TẬP 1
a) Xét ΔADE và ΔBDE, có:
Cạnh ED chung.
AE = BE (giả thiết)
AD = BD (giả thiết)
Vậy Δ ADE = Δ BDE(c.c.c).
b) Δ ADE = Δ BDE (theo câu a).
Suy ra =(hai góc tương ứng).
Bài 3:
Nối A với C và B với C. Δ OAC và Δ OBC có:
Cạnh OC chung.
OA = OB (cùng bằng bán kính cung tròn tâm O).
AC = BC (hai cung tròn có cùng bán kính).
Vậy Δ OAC= Δ OBC (c.c.c).
Suy ra = (hai góc tương ứng).
Mà tia OC nằm trong , do đó tia OC là tia phân giác của .
Bài 4.
* Vẽ tia phân giác của góc A.
Dùng compa vẽ cung tròn tâm A, bán kính AB, cắt AC tại B'
Vẽ hai cung tròn tâm B và B', bán kính AB; chúng cắt nhau tại D.
AD là tia phân giác của .
* Phân giác của B và C vẽ tương tự như phân giác của góc A.
Dùng compa vẽ cung tròn tâm B, bán kính AB, cắt BC tại A'.
Vẽ hai cung tròn tâm A và A’, bán kính AB; chúng cắt nhau tại E
BE là tia phân của góc và cắt AD tại G.
Nối CG ta được tia phân giác của góc .
Vậy AD, BE, CG lần lượt là các tia phân giác của góc , và .
LUYỆN TẬP 2
Bài 1.
Xét Δ ADE và Δ OBC ta có:
AD = OB = r (theo cách vẽ)
AE = OC = r (vì C ∈ (O; r) và E 6 (O; r) (theo cách vẽ)).
DE = BC (theo cách vẽ).
Vậy Δ ADE= Δ OBC (c.c.c). Suy ra = , hay = .
Bài 2.
Vậy Δ ACB = Δ ADB (c.c.c), suy ra = , do đó AB là tia phân giác của góc CAD.
Bài 3.
Bản quyền bài viết thuộc về
Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.