Phân tích bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" của Phan Bội Châu (Bài 2)

Thứ hai - 30/09/2013 10:53
Phan Bội Châu là người khơi dòng chảy cho loại văn chương trữ tình chính trị. Thơ văn của ông có sức chiến đấu mạnh mẽ, "đọc thơ văn Phan Bội Châu, lí trí chưa kịp nhận thức và tán thành thì ngó lại, trái tim đã bị nó hoàn toàn chinh phục rồi". Giá trị của thơ văn Phan Bội Châu chính là ở cảm xúc cách mạng chân thành, sôi nổi. Ông nói thẳng và cổ vũ trực tiếp cho cách mạng. Bài thơ Xuất dương lưu biệt thể hiện những nét đặc sắc của phong cách thơ tuyên truyền vận động cách mạng của Phan Bội Châu.
Sinh ra và lớn lên vào thời kì nhạy cảm nhất của lịch sử dân tộc, Phan Bội Châu chứng kiến cảnh dân tộc lần lượt rơi vào vòng đô hộ của thực dân Pháp. Ông cũng được chứng kiến sự thất bại của phong trào Cần vương nhưng cũng lại được sống trong không khí đổi mới do ảnh hưởng của Tân thư đang truyền vào Việt Nam một cách mạnh mẽ. Năm 1905, sau khi Duy tân hội được thành lập, Phan Bội Châu nhận nhiệm vụ xuất dương sang Nhật để đặt cơ sở đào tạo cốt cán cho phong trào cách mạng trong nước. Xuất dương lưu biệt được sáng tác trong buổi chia tay lên đường.
 
Phan Bội Châu (1867 -1940) là nhà yêu nước và cách mạng của dân tộc Việt Nam -người từng được đánh giá là "bậc anh hùng, vị thiên sứ được hai mươi triệu đồng bào trong vòng nô lệ tôn sùng" (Nguyễn ái Quốc, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu). Ông là đại diện đầu tiên tiêu biểu nhất cho đội ngũ các nhà cách mạng biết dùng thơ văn như một thứ vũ khí chiến đấu hiệu quả nhất. Cuộc đời của Phan Bội Châu là một minh chứng cho lí tưởng "chí nam nhi" của các bậc quân tử phương Đông. Phan Bội Châu là người khơi dòng chảy cho loại văn chương trữ tình  chính trị. Thơ ông thể hiện một bầu nhiệt huyết luôn sục sôi của một người mà lí tưởng duy nhất là giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Suốt những năm trai trẻ đến những ngày làm "ông già Bến Ngự", Phan Bội Châu luôn nung nấu trong lòng khát vọng giải phóng dân tộc và xây dựng một đất nước dân chủ tiến bộ.
 
Lưu biệt khi xuất dương thể hiện vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của lớp nhà nho tiên tiến đầu thế kỉ XX : ý tưởng mạnh mẽ, táo bạo, nhiệt huyết và khát vọng giải phóng dân tộc luôn sôi trào. Bằng một giọng thơ sôi nổi, đầy hào khí, tác giả đã thể hiện được tinh thần chung của thời đại, đã thổi vào không khí cách mạng đầu thế kỉ XX một luồng sinh khí mới. Điều này có một ý nghĩa vô cùng quan trọng cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam ở thời điểm cam go nhất.
 
Lưu biệt khi xuất dương được viết bằng chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Hình thức cổ điển nhưng tứ thơ, khí thơ và cảm hứng lại rất hiện đại, đó là sản phẩm tinh thần của một nhà nho tiến bộ. Bài thơ thể hiện một lí tưởng sống cao đẹp, đồng thời là một bài học về đạo làm người.
 
Bài thơ là sự nối tiếp xuất sắc cảm hứng về chí làm trai của văn học truyền thống từ thời Phạm Ngũ Lão đến Nguyễn Công Trứ:
 
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.
(Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.)
 
Hai câu thơ đã thể hiện một lí tưởng đẹp của con người. Con người phải làm chủ bước đi của lịch sử, phải tích cực tham gia vào sự vận động của thế sự. Mở rộng ra nghĩa là con người phải chủ động trước hoàn cảnh. "Làm trai" là khẳng định chí khí của thanh niên nói chung, chứ thực ra, Phan Bội Châu không phải là người có tư tưởng bảo thủ "trọng nam khinh nữ". Trong Trùng Quang tâm sử, ông đã thể hiện tư tưởng tiến bộ của mình qua việc xây dựng một số hình tượng người phụ nữ anh hùng, có chí khí như cô Chí (Tỏ mặt anh thư). Mở đầu bằng việc khẳng định lí tưởng truyền thống, tác giả đã tạo nên tâm thế để tiếp tục khẳng định:
 
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.
(Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai ?)
 
Một lời khẳng định dứt khoát, đầy khí phách về sức mạnh của con người trước càn khôn. ý thức về cái Tôi đã được tác giả tận dụng triệt để bằng cách tạo nên thế đứng đặc biệt : sự ngang hàng giữa "tớ" và “khoảng trăm năm". Đây không phải là sự đề cao cái Tôi một cách bi quan hay cực đoan như ở một số nhà thơ mới sau này mà là sự khẳng định trách nhiệm của mỗi người, nhất là thanh niên, đối với vận mệnh dân tộc. Câu thơ cũng là lời giục giã, đánh thức tinh thần đấu tranh của con người. Là lãnh tụ cách mạng đầy tâm huyết, Phan Bội Châu là người luôn có ý thức kêu gọi mọi người cùng góp sức tranh đấu. Để đánh thức tầng lớp thanh niên những năm đầu thế kỉ XX đang bị ru ngủ bởi những trò tiêu khiển được du nhập từ phương Tây, ông đã viết Bài ca chúc tết thanh niên (1927). Chính từ ảnh hưởng của bài thơ này mà đã có rất nhiều thanh niên ra đi tìm đường cứu nước.
 
Sau khi khẳng định chí nam nhi, nhà thơ lại nói đến trách nhiệm đối với dân tộc của mỗi người. Tấm lòng và nhân cách cao đẹp của một nhà nho, một con người chân chính đã thể hiện ở đây:
 
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si !
(Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài !)
 
Hai câu luận vẫn tiếp tục được viết dưới hình thức đối ngẫu quen thuộc của thơ cổ điển, nó vừa khẳng định khí tiết vừa là quyết tâm của người chiến sĩ. Vào thời buổi đó của đất nước, ra đi tìm đường cứu nước là lí tưởng đúng đắn. Lúc này, khi dân tộc đã mất tự do, chủ quyền đất nước bị xâm hại, thì việc đầu tiên, cần thiết nhất không phải ngồi đó để học thứ văn chương cử tử nữa. Câu thơ không có ý chê bai hay bài xích chuyện học đạo thánh hiền mà chỉ có ý khuyên con người ta phải sống với thời cuộc. Nước mất thì nhà tan, thân nô lệ làm sao mà thực hiện được đạo thánh hiền. Câu thơ còn thể hiện nỗi xót xa của nhà thơ. Đất nước tao loạn, dân chúng lầm than, đói khổ, đạo đức xã hội suy đồi khiến những con người có trách nhiệm với dân tộc phải suy nghĩ mà đau lòng. Trên thực tế, khi thực dân Pháp vào xâm lược đất nước ta, văn hoá phương Tây vốn rất xa lạ với người phương Đông đã ồ ạt tràn vào Việt Nam, mang theo nhiều điều mới mẻ nhưng cũng không ít rác rưởi. Nó đã gây nên sự xáo trộn ghê gớm trong nền đạo đức, luân lí xã hội. Và trở thành nỗi đau đời của các nhà nho vốn coi trọng "tam cương ngũ thường". Non sông bị chà đạp, dân tộc mất tự do, nền luân lí, đạo đức xã hội bị đảo lộn đã khiến những người có trách nhiệm với dân tộc như Phan Bội Châu đau lòng. Những từ như tử (chết), nhuế (nhơ nhuốc), si (ngu) đã thể hiện thái độ khinh thường của tác giả đối với những kẻ tự ru ngủ mình bằng cách ngồi đọc sách thánh hiền trong lúc dân tộc đang lầm than, đồng thời khẳng định khí tiết hiên ngang, bất khuất của một nhân cách cao đẹp.
 
Đến hai câu kết thì những nét bút kì vĩ cuối cùng đã hoàn thiện hành động kiệt xuất của một cuộc đời kiệt xuất:
 
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
(Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.)
 
Khí thế ra đi thật hùng dũng và đầy quyết tâm, tràn trề sức mạnh. Câu thơ cuối cùng khẳng định bầu nhiệt huyết đang sục sôi của người ra đi. Hướng về phía đông (cụ thể là nước Nhật), người ra đi với một quyết tâm rất cao. Bản dịch chưa dịch hết được tinh thần của nguyên tác ở ba chữ nhất tề phi. Cái mạnh mẽ và hùng dũng, đầy nhiệt huyết và cũng tràn đầy hi vọng thể hiện ở câu thơ cuối cùng này. Hình ảnh kết thúc bài thơ hào hùng, lãng mạn, thể hiện được tư thế ra đi đầy khí phách của con người trong thời đại mới. Người ra đi đã gửi gắm bao nhiêu hi vọng vào con đường mình đã chọn.
 
Vẫn tiếp tục thể hiện chí làm trai của văn học truyền thống nhưng Phan Bội Châu đã mang đến cho chí khí ấy một sắc màu, một khí thế mới, hiện đại hơn. Bài thơ không chỉ có ý nghĩa động viên khích lệ thế hệ thanh niên lúc đó mà còn thể hiện một lẽ sống đẹp, là bài học làm người cho thanh niên  tầng lớp hùng hậu và mạnh mẽ nhất  mọi thời đại. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là hình tượng đẹp về một nhà nho tiến bộ đầu thế kỉ XX với lí tưởng cứu nước, khát vọng sống, chiến đấu vì dân tộc, lòng tin và ước mơ về một tương lai tươi sáng.
 
Lời tạm biệt đầy nhiệt huyết, tâm thế ra đi đầy hào hứng và hiên ngang, bài thơ là khúc tráng ca của một thời đại đau thương nhưng đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. Và là tấm gương sáng ngời muôn thủa để người đời sau soi mình. Đó là những giá trị bất hủ của Xuất dương lưu biệt.
 
Bài thơ là lời mời gọi lên đường, gửi gắm một khát vọng hoài bão mãnh liệt, khẳng định tình yêu đất nước tha thiết và thôi thúc tin h thần chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc của tác giả. Giọng điệu bài thơ tâm huyết sâu lắng mà sôi sục, hào hùng, cùng với bút pháp khoa trương thể hiện niềm lạc quan, nhiệt tình hành động cùng những tư tưởng cách mạng của tác giả. Hình ảnh thơ kỳ vĩ, lớn lao kết hợp với những từ láy gây ấn tượng mạnh đã làm nổi bật được chí vá trời, lấp biển của nhà thơ Phan Bội Châu.

Sách giải st

  Ý kiến bạn đọc

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ ABC8
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ i9bet
xs66 ⇔ Jun88 ⇔ kuwin ⇔ SHBET
kuwin ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
18win ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
8KBET ⇔ New88 ⇔ ok365 ⇔ df999
18win ⇔ 789BET ⇔ Kubet ⇔ 79king
sin88.run ⇔ 789BET ⇔ BJ88 ⇔ 23win
33win ⇔ hq88 ⇔ BJ88 ⇔ LINK SHBET
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
Luck8 ⇔ https://98win.care/ ⇔ 88clb
77win ⇔ 789bet ⇔ Nhà cái 789bet
bet88 ⇔ F168 ⇔ Nhà cái MB66
WW88 ⇔ J88 ⇔ BJ88 ⇔ KUBET
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
78WIN ⇔ nhà cái ok365 ⇔ VIPwin
Go88 ⇔ May88 ⇔ 789club ⇔ ABC8
Kubet ⇔ saowin ⇔ hi88 ⇔ 789BET
BJ88 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
https://23win.school/ ⇔ hi88 ⇔ 33win
QQ88 ⇔ https://69vncom.pro/ ⇔ Bet88
HCM66 ⇔ https://88clb.promo/ ⇔ i9bet
Kuwin ⇔ NEW88 ⇔ k8cc ⇔ 33WIN
https://1mb66.com/ ⇔ https://kubetvn88.com/
https://ww88.fund/ ⇔ https://uk88.rocks
https://8xbet68.net/ ⇔ https://u888com.club/
kubet.li ⇔ BJ88 ⇔ https://hello8880.net/
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
Shbet ⇔ hitclub ⇔ https://ww88.cruises/
F168 ⇔ v9bet ⇔ https://u8888.mobi/
Go88 ⇔ http://sunwinvn.live/ ⇔ Sunwin
RR88 ⇔ iWin ⇔ https://kuwin.education/
http://sunwinvn.me/ ⇔ https://geteconow.com/
https://springdalefurnishings.com/ ⇔ 789WIN
trang chủ 789bet ⇔ 79king ⇔ 188bet
https://abc8.education/ ⇔ 789BET
https://188bethn.com/ ⇔ https://33win.community/
https://thuocvienquany.com/ ⇔ https://shbet.pw/
https://ajjaaudio.com/ ⇔ https://88clb.fitness/
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
https://33winco.com/ ⇔ https://sunwin214.com/
88NN ⇔ U888 ⇔ http://sunwinvn.shop/
https://iwin.locker/ ⇔ https://wreachavoconline.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://789club60.com/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔ 68gamebai
23win ⇔ https://789club24.com/ ⇔ good88
SHBETSHBET ⇔ qh 88 ⇔ 8xbet
sunwin ⇔ 789win ⇔ https://69vnn.com/
https://bet88.football/ ⇔ https://j88com.app/
https://go88club13.com/ ⇔  https://8xbetj.net/
https://bk8link2.com/ ⇔  https://bk8link3.com/
https://bk8link4.com/ ⇔  https://bk8link5.com/
https://bk8link6.com/ ⇔  https://12betlink1.com/
https://vididong.com/ ⇔ j88 ⇔ SHBET
https://tp88.finance/ ⇔ https://hi88.gives/
33win ⇔ https://181bet.group/ ⇔ win55
https://juice-headquarters.com ⇔ w88
f8bet f8bet004.com ⇔ https://23win.build/
88clbz.store ⇔ https://shbet.wedding/
http://sunwinvn.site/ ⇔ New88 com ⇔ 79king
https://ww88.supply/ ⇔ https://fb88.voyage/
Link vào NEW88 ⇔ http://oole777.org/
https://sosliberty.com/ ⇔ 789club ⇔ 789Bet
https://f8bet0.tv/ ⇔ https://bj88.gen.in/
https://museovirtual.info/ ⇔ https://nnohu90.online/
http://iwinn.co/ ⇔ https://789beta2.com/
789bet ⇔ https://bj88.community/
https://88clb.lawyer/ ⇔ QQ88 ⇔ i9bet
Kubet ⇔ kubet ⇔ j88 ⇔ abc8
Nhà cái SHBET ⇔ https://shbet.law/
https://polodemocratico.info/ ⇔ https://ok365.tours/
https://j88.photography/ ⇔ f168
https://23win.cruises/ ⇔ https://kuwin.support/
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây