A. Đọc và làm bài tập
Mẹ con cùng đọc
Hồi tôi còn học mầm non, tối nào mà cũng đọc truyện cho tôi nghe. Mã đọc hay như hát ru. Có khi chưa hết truyện, tôi đã khô khô. Lên tiểu học, có tối mà đọc, có tối tôi đọc. Tối nào, hai mà con cũng đọc thì đọc hai truyện rồi mới chúc nhau ngủ ngon.
- Má ơi! Tối nay, mình đọc truyện cổ tích nhé. Cô giáo con nói: “Mỗi em về nhà tìm đọc một truyện cổ tích kể về đất nước mình. Tôi giờ kể chuyện tuần sau, các em kể lại cho cả lớp nghe.”.
- Hay đó! Nhà mình có bộ “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam". Con lấy ra đây, mà con mình cũng tìm truyện!
Tôi khệ nệ mang ra từ tủ sách nhà mình bộ sách ấy. Đó là một bộ sách có 5 tập thật dày. Gảy sách nối nhau cao hơn một gang tay. Mỗi tập mấy trăm trang, cả bộ mấy nghìn trang! Tôi bắt đầu mở quyển tập 1 thì má tôi cầm lấy quyển tập 2. Hai má con cùng tra mục lục. Tôi reo lên:
– Đây rồi! Sách có mục “Sự tích đất nước Việt Nam", từ trang 388.
Theo mục lục, tôi tìm được một truyện về đất phương Nam, dài 10 trang. Hai má con đọc bằng hết. Truyện bắt đầu: "Ngày xưa, ở Gia Định có một người tên là...” rồi kết bằng câu ca:
“Nhà Bè nước chảy phân hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.".
TRẦN QUỐC TOẢN
* Trả lời câu hỏi
Câu 1 - Trang 62: Bạn nhỏ cần tìm loại truyện cổ tích nào? Tìm ý đúng:
a) Truyện về tài trí và sức khoẻ của con người.
b) Truyện về nguồn gốc của các con vật.
c) Truyện về nguồn gốc của các đồ vật.
d) Truyện về đất nước Việt Nam.
Trả lời:
Ý đúng là:
d) Truyện về đất nước Việt Nam.
Câu 2 - Trang 62: Bạn nhỏ tìm truyện trong sách bằng cách nào? Tìm ý đúng:
a) Đọc tên truyện ở từng trang sách.
b) Đọc từng truyện trong sách.
c) Đọc mục lục sách.
d) Nhờ mẹ tìm giúp.
Trả lời:
Ý đúng là:
c) Đọc mục lục sách.
Câu 3 - Trang 62: Dấu ngoặc kép trong câu chuyện trên được dùng làm gì? Tìm các ý đúng:
a) Dùng để đánh dấu tên sách.
b) Dũng để đánh dấu tên mục trong sách.
c) Dùng để đánh dấu số thứ tự của trang sách.
d) Dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật.
Trả lời:
a) Dùng để đánh dấu tên sách.
Câu 4 - Trang 62: Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết lại đoạn mở bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.
b) Viết lại đoạn kết bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.
Trả lời:
a) Viết lại đoạn mở bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.
Phải vì một lí do mà người con gái, người mẹ của chúng ta lại yêu mến những bông hoa đến vậy. Hoa đem lại cảm giác nhẹ nhàng, thư thái từ dinh dưỡng lòng đất hoá thành những bông hoa. Hoa mười giờ là một loài hoa gây mê đắm, cuốn lấy con người ta như vậy.
b) Viết lại đoạn kết bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.
Đất nước Việt Nam có thật nhiều những phong tục đẹp. Nhưng em thích hơn cả là tục đón tết Nguyên Đán. Ngày Tết, nhà nhà đều rực rỡ, tươi vui. Nào mai, nào đào, nào quất…thi nhau tô điểm cho Tết thêm đẹp. Năm nào ông em cũng chọn mua một cây quất thật đẹp.