Lớp 10 - Trang 17

Lớp 10

Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám

Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám

 06:23 22/10/2017

Truyện “Tấm Cám” là một truyện cổ tích thần kì rất quen thuộc trong nhân dân ta. Nhiều nước bên Tây, bên Đông Nam Á cũng có những truyện kể tương tự như truyện “Tấm Cám”.
Phân tích nhân vật Xuý Vân trong trích đoạn chèo “Xuý Vân giả dại”

Phân tích nhân vật Xuý Vân trong trích đoạn chèo “Xuý Vân giả dại”

 06:19 22/10/2017

Chèo là một loại hình sân khấu dân gian kết hợp nghệ thuật hát, múa, diễn rất hài hoà. Các làn điệu chèo rất phong phú, đa dạng; lời chèo thấm quyện ca dao, dân ca một cách tài tình. Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian lâu đời của dân tộc ta.
Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay

Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay

 05:56 22/10/2017

Nhà văn Đê-gôcx đã từng khẳng định: “Chừng nào tâm hồn một con người còn cần đến một tâm hồn khác thì chừng đó tác phẩm nghệ thuật còn cần đến con người”. Có lẽ là như vậy. Từ khi nhân loại sinh ra đã xuất hiện những loại hình nghệ thuật phong phú như thơ ca, hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc... Chính những tác phẩm nghệ thuật đã đưa con người đi từ “chân trời một người đến chân trời của tất cả” bằng con đường dẫn đến xứ sở của cái đẹp. Vậy như thế nào thì được coi là bài thơ hay?
Quan niệm về một bài thơ hay

Quan niệm về một bài thơ hay

 05:54 22/10/2017

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng nêu quan niệm về thơ của mình trong cuốn Thi nhân Việt Nam: thơ - đó là những mảnh hồn đang sống trong ngôn ngữ. Đúng vậy, chúng ta đọc thơ là chúng ta đang cảm nhận những tâm hồn.
Suy nghĩ về lòng dũng cảm

Suy nghĩ về lòng dũng cảm

 08:05 21/10/2017

Ai từng cắp sách đến trường đều thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy:

“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
Học tập tốt lao động tốt.
Đoàn kết tốt, kỉ luật tôt.
Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
Khiêm tôn, thật thà, dũng cảm”.
Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại

Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại

 08:04 21/10/2017

Sách có từ bao giờ? Có lẽ sách chỉ ra đời khi con người có nhu cầu ghi lại những gì mà người ta nhận thức về thế giới xung quanh, nhằm lưu giữ và truyền lại cho hậu thế.
Giới thiệu bài thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” của Nguyễn Du

Giới thiệu bài thơ “Độc Tiểu Thanh Kí” của Nguyễn Du

 08:03 21/10/2017

Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có một loạt bài viết về các nhân vật lịch sử mà ở đó nhà thơ gửi gắm rất nhiều tâm sự. Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) là một bài thơ như thế. Bằng tiếng nói tri âm sâu sắc với một người con gái sống cách mình hơn 300 năm, Nguyễn Du muốn bày tỏ nhiều tâm sự về con người và cuộc đời trong bối cảnh hiện tại và vượt thời gian, mang dự cảm của mình tới 300 năm sau để tìm tri âm.
Giới thiệu đoạn trích: “Nỗi sầu oán của người cung nữ” (Trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều)

Giới thiệu đoạn trích: “Nỗi sầu oán của người cung nữ” (Trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều)

 07:36 21/10/2017

Trong cung quế, lầu tần của các vua chúa phong kiến, biết bao cô gái trẻ trung, xinh đẹp đã phải chôn vùi tuổi xuân và nhan sắc. Họ đã sầu, đã oán. Nỗi sầu oán của người cung nữ đã động lòng nhiều thi nhân. Trong số những tác phẩm viết về cuộc đời thê thảm của người cung nữ, Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều đã cất lên tiếng nói đồng cảm, mãnh liệt nhất và sâu sắc nhất.
Giới thiệu “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ

Giới thiệu “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ

 04:26 20/10/2017

Chuyện chức phản sự đền Tản Viên là một trong 20 truyện đặc sắc của Truyền kì mạn lục, một tập truyện được coi là “thiên cố kì bút” của Nguyễn Dữ.
Giới thiệu bài tựa sách “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương

Giới thiệu bài tựa sách “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương

 04:24 20/10/2017

Trích diễm thi tập là tập thư gồm sáu quyển do Hoàng Đức Lương sưu tầm, tuyển chọn từ thời Trần đến thời Tiền Lê. Bộ sách được hoàn thành vào năm 1497 với bài tựa của chính người soạn sách. Bài tựa sách Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương là một tác phẩm nghị luận, hệ thống lập luận rất đặc sắc.
Giới thiệu tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ “Thú hàn”

Giới thiệu tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ “Thú hàn”

 04:24 20/10/2017

Nguyễn Bỉnh Khiêm là cây đại thụ rợp bóng của văn học Việt Nam thế kỉ XVI, sinh năm 1491, mất năm 1585, ông sông gần trọn thế kỉ XVI. Nguyễn Bỉnh Khiêm tên huý là Văn Đạt, tên tự là Hành Phủ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng).
Giới thiệu văn bia “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung

Giới thiệu văn bia “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung

 04:23 20/10/2017

Văn bia Hiền tài là nguyên khí quốc gia của tiên sĩ Thân Nhân Trung nguyên có tên là Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba. Đây là bài văn bia giữ vai trò quan trọng như lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu.
Giới thiệu bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi

Giới thiệu bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi

 04:22 20/10/2017

Cảnh ngày hè là một bài thơ vừa thể hiện tâm hồn nghệ sĩ, vừa thể hiện tình yêu cuộc sống và tấm lòng thương dân của Nguyễn Trãi. Cảnh ngày hè thuộc chùm thơ Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình) trong Quốc âm thi tập - một tập thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Trãi. Trong tập thơ này, những bài nói về tâm sự trong cuộc sống nhàn dật chiếm số lượng nhiều nhất và cũng là phần hay nhất. Có thể ước đoán Nguyễn Trãi sáng tác bài thơ này vào khoảng 1438 - 1439 lúc ông xin về trông coi chùa Tư Phúc ở Côn Sơn.
Giới thiệu Bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Giới thiệu Bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

 04:21 20/10/2017

Bài Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu không chỉ là một tác phẩm nối tiếng thời Trần mà còn là một trong những bài phú viết bằng chữ Hán hay vào loại bậc nhất nước ta thời Trung đại. Bài Phú vừa chứa chan lòng tự hào dân tộc vừa kết đọng nỗi đau, vừa có tư tưởng triết lí sâu sắc.
Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi

Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi

 04:21 20/10/2017

Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến. Nguyễn Trãi tên hiệu ức Trai, sinh năm 1380, quê gốc ở xã Chi Ngại (Nay là xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) sau dời đến làng Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Cha là Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh. Mẹ là Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.
Giới thiệu một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

Giới thiệu một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

 04:20 19/10/2017

Yêu thương tình nghĩa là một trong những chủ đề chính của ca dao Việt Nam. Nội dung chủ yếu của các bài ca dao này phản ánh đời sống tình cảm, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa, tình bạn, láng giềng... góp phần tích cực vào việc thể hiện nội dung ấy là một số biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh ví von, nhân hóa, ẩn dụ và các mô thức ngôn ngữ...
Giới thiệu chùm ca dao than thân

Giới thiệu chùm ca dao than thân

 04:19 19/10/2017

Than thân là một trong những chủ đề quan trọng trong ca dao Việt Nam. Chùm ca dao này có số lượng bài khá lớn. Đó là những câu ca dao được cất lên từ những kiếp người đau khổ lầm than trong xã hội cũ. Những con người ấy phái chịu trăm đắng ngàn cay, những đè nén, áp bức, những uất ức, tủi nhục, hờn giận. Họ gửi tất cả những nỗi niềm ấy vào ca dao, mượn ca dao để thổ lộ giãi bày những nỗi niềm đau khổ, cực nhọc của quần chúng lao khổ xưa.
Thuyết trình về đề tài: Ca dao xưa đã thể hiện một cách sâu sắc và thấm thía thân phận đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công

Thuyết trình về đề tài: Ca dao xưa đã thể hiện một cách sâu sắc và thấm thía thân phận đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công

 04:14 19/10/2017

Cô giáo giao cho anh (chị) thuyết trình trước Câu lạc bộ Văn học của lớp về đề tài: ca dao xưa đã thể hiện một cách sâu sắc và thấm thía thân phận đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công.

Anh (chị) hãy viết bài thuyết trình ấy chuẩn bị trình bày trước Câu lạc bộ.
Giới thiệu về ca dao Việt Nam

Giới thiệu về ca dao Việt Nam

 04:12 19/10/2017

Nếu có dịp đi về một vùng quê Việt Nam, bạn hãy lắng nghe văng vẳng trong gió lời ca dao dịu dàng. Lời ca dao đi ra từ lồng ngực thổn thức tình người của ông bà, cha mẹ,. Những lời ca dao ấy thật mượt mà, đằm thắm biết bao, lối ca gieo vào lòng người cái trữ tình mộc mạc ngàn đời của hồn người Việt.
Giới thiệu ca dao Việt Nam

Giới thiệu ca dao Việt Nam

 05:44 18/10/2017

Ca dao là thể loại trữ tình của văn học dân gian, là phần lời của các làn điệu dân ca. Đó là cả một kho tàng phong phú mà người bình dân tạo ra để đáp ứng những nhu cầu trong đời sống tâm hồn.
Kể lại một câu chuyện trong sinh hoạt hàng ngày mà em được chứng kiến và cho là có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc

Kể lại một câu chuyện trong sinh hoạt hàng ngày mà em được chứng kiến và cho là có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc

 05:43 18/10/2017

Nhà tôi ở xa trường nên những buổi trưa, tôi thường phải ở lại, vào quán ăn cơm. Và ở cái quán cơm quen thuộc này, tôi đã được chứng kiến một câu chuyện thật xúc động.
Kể lại một chuyện xảy ra trong lớp học hoặc trong đời sống khiến anh chị băn khoăn về đạo đức, lối sống

Kể lại một chuyện xảy ra trong lớp học hoặc trong đời sống khiến anh chị băn khoăn về đạo đức, lối sống

 05:42 18/10/2017

Tôi và Thành chơi với nhau từ nhỏ. Nhà chúng tôi ở cùng một xóm. Chúng tôi cùng lớn lên ở vùng quê nghèo, hoàn cảnh gia đình cũng khó khăn nên dễ đồng cảm với nhau.
Cảm xúc của em trước cảnh con chim bị nhốt trong lồng

Cảm xúc của em trước cảnh con chim bị nhốt trong lồng

 05:40 18/10/2017

Thằng Ba là bạn cùng thôn của em mới bắt được một con chim chào mào nhỏ. Nó nhốt chim vào cái lồng tre. Con chim bị nhốt, đập cánh phành phạch đòi ra. Nó mổ lia lịa vào những cái nan tre giam hãm nó.
Cảm nghĩ của anh (chị) khi xa mái trường trung học cơ sở

Cảm nghĩ của anh (chị) khi xa mái trường trung học cơ sở

 04:29 18/10/2017

Chiều nay, đứng ở lan can tầng hai nhìn các bạn chơi đùa, những cơn gió cuối thu lành lạnh ùa về, lòng tôi lại nao nao nhớ về trường cũ. Mới đó mà đã bốn tháng trôi qua, tôi không còn được học ở ngôi trường cấp hai yêu dấu.
Cảm nghĩ khi xa mái trường trung học cơ sở

Cảm nghĩ khi xa mái trường trung học cơ sở

 04:22 18/10/2017

“Từ trong tim tôi nói lời tha thiết yêu trường”. Câu hát ngân mãi trong lòng tôi từ ngày rời xa mái trường quê hương tuổi thơ. Những ngày ấy đã một đi không trở lại.
Cảm nghĩ đêm trăng sáng đẹp

Cảm nghĩ đêm trăng sáng đẹp

 07:36 16/10/2017

Chiều buông xuống chưa lâu. Vậy mà bây giờ tất cả đều ngập chìm trong ánh sáng của trăng. Ánh trăng kì diệu huyền ảo làm ta bâng khuâng. Bất giác, em nhớ về một câu hát:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

 07:22 16/10/2017

Hôm nào cũng vậy, học bài xong tôi thường có thói quen mở toang cửa sổ và ngồi nhìn ra ngoài. Không gian yên tĩnh làm cho tôi có cảm giác bình yên, để mông lung suy nghĩ.
Cảm xúc của anh (chị) khi nhìn một đứa bé mồ côi không nơi nương tựa

Cảm xúc của anh (chị) khi nhìn một đứa bé mồ côi không nơi nương tựa

 07:19 16/10/2017

Tôi gặp em, một đứa trẻ hành khất, khi rẽ vào chợ huyện mua vài thứ lặt vặt. Em gái chi chừng độ 3-4 tuổi, tôi có cảm giác như em vừa mới biết đi hôm nào!
Quan sát ngôi nhà cao tầng đang xây và nêu cảm xúc của anh (chị)

Quan sát ngôi nhà cao tầng đang xây và nêu cảm xúc của anh (chị)

 07:14 16/10/2017

Những ngày này đến trường, em đi trên một con đường mới. Những hàng cây non trồng chưa lâu mới nhú vài chồi nhỏ trên những cành khẳng khiu. Thế nhưng, những ngôi nhà lớn cạnh đó đang đua nhau mọc lên, đổi khác từng ngày. Gương mặt quê hương thay da đổi thịt có lẽ dễ thấy nhất là ở những công trình đang xây.
Quan sát và nêu cảm xúc của anh (chị) trước quang cảnh một cảnh đồng lúa chín

Quan sát và nêu cảm xúc của anh (chị) trước quang cảnh một cảnh đồng lúa chín

 07:12 16/10/2017

Mới chỉ vài hôm chưa trở lại với cánh đồng làng mà hôm nay em đã rợn ngợp trước màu vàng trải dài tưởng như vô tận của lúa chín. Trong lòng em bỗng ngân lên những nốt nhạc vui: “Lúa chín vàng - đồng lúa bát ngát trời”... Thật đúng lời một câu hát về ngày mùa. Ôi bức tranh tuyệt diệu của bàn tay lao động con người.

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ ABC8
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ i9bet
xs66 ⇔ Jun88 ⇔ kuwin
truc tiep bong da xoilac tv mien phi
link trực tiếp
bóng đá xôi lạc tv hôm nay ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
18win ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
hitclub ⇔ New88 ⇔ ok365
18win ⇔ 789BET ⇔ Kubet
sin88.run ⇔ 789BET ⇔ BJ88
33win ⇔ hq88 ⇔ BJ88
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
Luck8 ⇔ https://98win.care/
77win ⇔ 789bet ⇔ Nhà cái 789bet
bet88 ⇔ F168 ⇔ 23win
FB88 ⇔ J88 ⇔ BJ88 ⇔ Fun222
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
qh88 ⇔ nhà cái ok365 ⇔ 
Go88 ⇔  ⇔ 789club ⇔ 69VN
Kubet ⇔ saowin ⇔ hi88 ⇔ 789BET
BJ88 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
 ⇔ hi88 ⇔ j88 ⇔ 33win
99OK ⇔ 789win ⇔ Bet88
https://789bethv.com/ ⇔ https://88clb.promo/
Kuwin ⇔ NEW88 ⇔ k8cc
https://1mb66.com/ ⇔ https://kubetvn88.com/
https://ww88.fund/ ⇔ https://uk88.rocks
https://8xbet68.net/ ⇔ https://u888com.club/
kubet.li ⇔ BJ88 ⇔ https://wreachavoconline.com/
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
Shbet ⇔ hitclub ⇔ https://ww88.cruises/
F168 ⇔ v9bet ⇔ https://u8888.mobi/
Go88 ⇔ http://sunwinvn.live/ ⇔ Sunwin
RR88 ⇔ iWin ⇔ https://kuwin.education/
http://sunwinvn.me/ ⇔ https://geteconow.com/
https://springdalefurnishings.com/ ⇔ 
 ⇔ 
79king ⇔ 188bet
https://abc8.education/ ⇔ 789BET
https://188bethn.com/ ⇔ https://33win.community/
Cakhiatv ⇔ CakhiaTV ⇔ Cakhia TV
https://thuocvienquany.com/ ⇔ https://shbet.pw/
https://ajjaaudio.com/ ⇔ https://88clb.fitness/
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
https://33winco.com/ ⇔ https://sunwin214.com/
88NN ⇔  ⇔ http://sunwinvn.shop/
https://88clb.lawyer/ ⇔ https://olicn.com/
https://iwin.locker/ ⇔ https://wreachavoconline.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://actioncac.org/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔ 68gamebai
https://69vncom.pro/ ⇔ https://mendusa.org/
https://xaydungwebsite.com/ ⇔ qh 88
sunwin ⇔ 789win
https://bet88.football/ ⇔ https://j88com.app/
https://go88club13.com/ ⇔  https://8xbetj.net/
https://bk8link2.com/ ⇔  https://bk8link3.com/
https://bk8link4.com/ ⇔  https://bk8link5.com/
https://bk8link6.com/ ⇔  https://12betlink1.com/
https://vididong.com/ ⇔ j88 ⇔ SHBET
https://tp88.finance/ ⇔ https://hi88.gives/
33win ⇔ https://181bet.group/
https://juice-headquarters.com ⇔ w88
f8bet f8bet004.com ⇔ https://23win.build/
88clbz.store ⇔ https://shbet.wedding/
http://sunwinvn.site/ ⇔  New88 com ⇔ 79king
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây