Giải vở bài tập Toán 7: Ôn tập chương II
2019-10-26T14:21:47-04:00
2019-10-26T14:21:47-04:00
https://sachgiai.com/Toan-hoc/giai-vo-bai-tap-toan-7-on-tap-chuong-ii-12627.html
/themes/whitebook/images/no_image.gif
Sách Giải
https://sachgiai.com/uploads/sach-giai-com-logo.png
Thứ bảy - 26/10/2019 14:21
Hướng dẫn Giải vở bài tập Toán 7: Ôn tập chương II
Bài 1.
Gọi lượng muối có trong 250g nước biển là x (tính bằng gam).
1 tấn = 106g; 25kg = 25 . 103 g
Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
= = 40 => x = 6,25
Vậy 250g nước biển trên chứa 6,25g muối.
Bài 2.
Vì khối lượng của hai thanh sắt và chì bằng nhau nên thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Nếu gọi v1 và v2 lần lượt là thể tích của sắt và chì và D1, D2 lần lượt là khối lượng riêng của sắt và chì, theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
=
Vì D1 = 7,8 (g/cm3) và D2 = 11,3 (g/cm3) nên ta có:
= = ≈ 1,45
Vậy v1 phải lớn hơn v2 hay thể tích của thanh sắt phải lớn hơn thể tích của thanh chì và lơn hơn 1,45 lần.
Bài 3:
Vì bể vẫn có thể tích là V nên chiều cao và diện tích đáy của bể là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi h1, h2 lần lượt là chiều cao dự định và sau khi thay đổi.
Gọi S1, S2 lần lượt là diện tích đáy dự định và sau khi thay đổi.
Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
= (1)
Vì chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa nghĩa là chiều dài và chiều rộng đáy bể khi thay đổi chỉ bằng 12 chiều dài và chiều rộng dự định.
nên ta có: S2 = .S1 = S1
thay vào (1) ta có: = = =
Suy ra: h1 = h2 hay h2 = 4h1
Vậy khi giảm chiều rộng và chiều dài đi một nửa thì chiều cao tăng gấp 4 lần để thể tích bể vẫn là V.
Bài 4.
Nhìn vào hình vẽ ta thấy:
- Đường vuông góc hạ từ A xuống trục hoành cắt trục hoành tại điểm 2.
- Đường vuông góc hạ từ A xuống trục tung cắt trục tung tại điểm 1. Vậy tọa độ điểm A là A( 1; -2)
Tương tự, ta có tọa độ các điểm: B(- 4; 0); C(l; 0); D(2; 4); E(3; -2); F(0;-2); G(-3;-2).
Bài 5.
Ta thấy: A(3; 5) và B(3; -1) nên AB // Oy
B(3;-l) và C(-5;-l) nên BC // Ox
Mà Ox ⊥ Oy nên AB ⊥ BC
Vậy ΔABC vuông tại B.
Bài 6.
Hàm số biểu thị chuyển động của vận động viên xe đạp có dạng y = ax
Với a = v = 35 (km/h)
Ta có: y = 35x (1)
Đồ thị của nó là đoạn thẳng OB với B(4; 140). Khi vận động viên xe đạp đến Vĩnh Long thì y = 140(km).
Từ (1) ta có: x = 4(h)
Bài 7.
a) y = - x
Lấy thêm một điểm A(1; -1). Đường thẳng y = - x đi qua hai điểm O(0; 0) và A(l;-1).
b) y = x
Lấy thêm một điểm B. Đường thẳng y = x đi qua hai điểm O(0:0) và B;
c) y= -x
Lấy thêm một điểm C. Đường thẳng y = x đi qua hai điểm O (0; 0) và C ;
Ta có đồ thị:
Bài 8.
- Xét điểm A.
Khi x = thì y = .3 - l = -2 ≠ 0
Vậy điểm A không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1
- Xét điểm B
Khi x = thì y = .3 - 1 = 0
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số.
- Xét điểm C(0; 1)
Khi x = 0 thì y = 3.0 - 1 = -1 ≠ 0
Vậy điểm C(0; 1) không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1
- Xét điểm D(0; -1)
Khi x = 0 thì y = 3.0 - 1 = -1
Vậy điểm D(0; -1) thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1
Tóm lại ta có điểm A và C(0; 1) không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1.
Bản quyền bài viết thuộc về
Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.