Lớp 8 - Trang 44

Lớp 8

Từ những vần thơ tuổi hoa niên, hồn thơ Tế Hanh đã gắn bó sâu nặng với cuộc sống và con người làng chài ven biển, chôn nhau cắt rốn thân thương của mình.

Từ những vần thơ tuổi hoa niên, hồn thơ Tế Hanh đã gắn bó sâu nặng với cuộc sống và con người làng chài ven biển, chôn nhau cắt rốn thân thương của mình.

 07:52 03/08/2016

Hãy phân tích bài thơ" Quê hương" của Tế Hanh để làm sáng tỏ nhận xét ấy: Quê hương mỗi người một ......Sẽ không lớn nổi thành người
Cảm nhận bài thơ Quê Hương của Tế Hanh

Cảm nhận bài thơ Quê Hương của Tế Hanh

 07:48 03/08/2016

"Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới,.:", "Quê hương tôi có con sông xanh biếc - "Nước gương trong soi tóc những hàng tre.,." những vần thơ tha thiết đối với đất mẹ quê cha là nét đẹp nhất trong hồn thơ Tế Hanh hơn 60 năm qua.
Phân tích bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh

Phân tích bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh

 07:45 03/08/2016

Thi sĩ Tế Hanh sinh năm 1921, ở Quảng Ngãi, miền Trung. Năm 18 tuổi đang học trung học tại Huế, ông viết bài thơ "Quê hương". Bài thơ có 20 câu, mỗi câu có 8 chữ. Lời thơ trong sáng, hình ảnh sáng tạo, cảm xúc nồng hậu thiết tha. Tình yêu quê hương, lòng thương nhớ quê hương của đứa con xa quê được trang trải qua những vần thơ đậm đà, ý vị.
Bàn về nhà thơ Vũ Đình Liên và bài thơ ông đồ, trong cuốn "thi nhân việt nam", Hoài Thanh có viết.

Bàn về nhà thơ Vũ Đình Liên và bài thơ ông đồ, trong cuốn "thi nhân việt nam", Hoài Thanh có viết.

 07:43 03/08/2016

"Hai nguồn thi cảm lớn nhất của người là lòng thương người và tình hoài cổ. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: Ông đồ". Trình bày ý kiến của em về nhận xét trên.
Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.

Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.

 04:18 03/08/2016

Quê hương luôn là đề tài không bao giờ cạn kiệt đối với các thi sĩ. Mỗi người có một cách nhìn, cách cảm nhận riêng, đặc trưng về quê hương của mình. Chúng ta bắt gặp những bài thơ viết về quê hương của Đỗ Trung Quân, Giang Nam, Tế Hanh. Trong đó sự nhẹ nhàng, mộc mạc của bài “Quê hương” tác giả Tế Hanh khiến người đọc xốn xang khi nhớ về nơi đã chôn rau cắt rốn, nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mình.
Bình giảng hai khổ thơ sau: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng .....Ngoài giời mưa bụi bay"...

Bình giảng hai khổ thơ sau: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng .....Ngoài giời mưa bụi bay"...

 07:35 02/08/2016

Đây là phần thứ hai bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên, một bài thơ ngũ ngôn kiệt tác trong nền "Thơ mới" trước năm 1945. Hình tượng thơ, giọng thơ buồn tê tái, cứ thấm vào hồn người.
Phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên

 07:30 02/08/2016

Vũ Đình Liên sinh năm 1913, là nhà thơ, nhà giáo từng giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội. Ông tham gia phong trào từ những ngày đầu; ông viết không nhiều nhưng bài thơ "Ông đồ" là một trong những bài thơ nổi tiếng của "Thơ mới".
Phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ

Phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ

 06:32 02/08/2016

Thế Lữ (1907-1989) là bút danh của Nguyễn Thứ Lễ. Làm thơ, viết truyện, viết kịch, làm đạo diễn, Chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, phương diện nào ông cũng có thành tựu xuất sắc.
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ "Nhớ rừng” của thi sĩ Thế Lữ:..."Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, ...... - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?"

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ "Nhớ rừng” của thi sĩ Thế Lữ:..."Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, ...... - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?"

 06:30 02/08/2016

Tác phẩm "Mấy vần thơ" đã cắm một cái mốc son chói lọi của nền "Thơ mới" Việt Nam, đã khẳng định vai trò tiên phong của Thế Lữ trong nền thi ca Việt Nam hiện đại.
Phân tích hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ

Phân tích hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ

 06:28 02/08/2016

Hình tượng con hổ là hình tượng trung tâm trong bài "Nhớ rừng" của Thế Lữ. Thấm đượm trong từng câu, tùng ý là nỗi "Nhớ rừng" của con hổ.
Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thơ "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải.

Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thơ "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải.

 06:23 02/08/2016

Những năm 20 của thế kỉ trước, những bài hát theo các làn điệu dân ca, những bài thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn... được truyền bá sâu rộng trong dân gian.
Phân tích đoạn thơ sau: "Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định....Lấy ai tế độ đàn sau đó mà?".

Phân tích đoạn thơ sau: "Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định....Lấy ai tế độ đàn sau đó mà?".

 06:21 02/08/2016

"Hai chữ nước nhà" là bài thơ rất nổi tiếng của Trần Tuấn Khải, in trong tập "Bút quan hoài" (1926). Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát, ra đời đã ngót một thế kỉ, nhưng nó vẫn còn đem đến cho chúng ta ngày nay nhiều rung cảm. Đặc biệt là 20 câu thơ trong đoạn hai của bài thơ.
Cảm nhận về bài muốn làm thằng cuội của Tản Đà

Cảm nhận về bài muốn làm thằng cuội của Tản Đà

 06:18 02/08/2016

Những năm hai mươi của thế kỉ XX, Tản Đà là thi bá trên thi đàn Việt Nam. Tài hoa, lãng mạn, thoát li và ngông là phong cách nghệ thuật của thi sĩ Tản Đà. Trong bài "Thú ăn chơi", thi sĩ viết:
Văn thơ yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX đã tạc vào tịch sử và tâm hồn dân tộc hình tượng nhà chí sĩ yêu nước vĩ đại.

Văn thơ yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX đã tạc vào tịch sử và tâm hồn dân tộc hình tượng nhà chí sĩ yêu nước vĩ đại.

 06:17 02/08/2016

Hãy phân tích một số tác phẩm thơ văn (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Lưu biệt khi xuất dương, Đập đá ở Côn Lôn ) để làm sáng tỏ nhận xét đó
Bình giảng bài thơ “Đảo Côn Lôn”của Phan Châu Trinh: "Tang thương dời đổi mấy thu đông.....Gian nan xin hộ bước anh hùng".

Bình giảng bài thơ “Đảo Côn Lôn”của Phan Châu Trinh: "Tang thương dời đổi mấy thu đông.....Gian nan xin hộ bước anh hùng".

 06:16 02/08/2016

Bài thơ "Đảo côn Lôn'' được Phan Châu Trinh viết trong những ngày đầu khi cụ và nhiều chiến sĩ yêu nước khác bị thực dân Pháp bắt bớ giam cầm tại nhà ngục Côn Lôn, đó là vào năm 1908. Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
Phân tích bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn ” của Phan Châu Trinh

Phân tích bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn ” của Phan Châu Trinh

 06:14 02/08/2016

Phan Châu Trinh (1872-1926), chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập đầu thế kỉ XX.
Phân tích bài thơ Xuất Dương Lưu Biệt của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ Xuất Dương Lưu Biệt của Phan Bội Châu

 06:13 02/08/2016

Phan Bội Châu (1867-1940), ôi cái tên đẹp một thời. "Chúng ta có thể nói rằng trong lịch sử giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu là một nhân vật vĩ đại"(Tôn Quang Phiệt).
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (II): Nếu chết xong đi thế cũng hay..... Công nghiệp ngàn thu há một ngày.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (II): Nếu chết xong đi thế cũng hay..... Công nghiệp ngàn thu há một ngày.

 06:10 02/08/2016

Cảm nhận về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác "(2) của Phan Bội Châu
Phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " của Phan Bội Châu

 06:09 02/08/2016

Phan Bội Châu (1867-1940) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong thập niên đầu thế kỉ XX. Năm 1913, cụ đang hoạt động cách mạng tại Trung Quốc, một ngày cuối năm, tổng đốc Quảng Đông đã bắt giam cụ vào khám tử hình, âm mưu trao nhà cách mạng Việt Nam cho thực dân Pháp.
Những suy nghĩ của em về "Bài toán dân số"

Những suy nghĩ của em về "Bài toán dân số"

 07:10 01/08/2016

Từ bài toán cổ của nhà thông thái kén rể, tác giả "sáng mắt ra" bài toán dân số.
Nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

Nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

 07:09 01/08/2016

Văn bản " Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000" đã đem đến cho mỗi chúng ta những kiến thức cần biết, nên biết và phải biết.
Phân tích và nêu cảm nhận về trích đoạn "Hai cây phong"

Phân tích và nêu cảm nhận về trích đoạn "Hai cây phong"

 07:08 01/08/2016

"Người thầy đầu tiên" là tác phẩm xuất sắc của Ai-ma-tốp, nhà văn xứ Cư-rơ-gư-xtan của nước Cộng hòa ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây.
Cảm nhận về cấu trúc đặc sắc của truyện “Chiếc lá cuối cùng”.

Cảm nhận về cấu trúc đặc sắc của truyện “Chiếc lá cuối cùng”.

 07:06 01/08/2016

Đọc truyện "Chiếc lá cuối cùng", lúc đầu người đọc cứ đinh ninh là Giôn-xi nhất định sẽ chết vì bệnh viêm phổi. Nhưng tình huống đã đảo ngược, giàu kịch tính và kết thúc bất ngờ: chiếc lá cuối cùng sắp rụng, và Giôn-xi sẽ chết.
“Chiếc lá cuối cùng” - Bức thông điệp màu xanh

“Chiếc lá cuối cùng” - Bức thông điệp màu xanh

 07:05 01/08/2016

Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm của nhà văn bậc thầy ở Mĩ, nhà văn O Hen-ri. Ông tên thật là Uy-liêm Xit-nây Po-tơ. Thuở nhỏ, để kiếm sống, ông đã lang thang nhiều nơi, làm nhiều nghề khác nhau, có lần bị giam giữ trong ba năm.
Cảm nhận về truyện "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri

Cảm nhận về truyện "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri

 07:04 01/08/2016

O Hen-ri là cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Mĩ đầu thế kỉ XX. Giải thưởng O Hen-ri là giải thưởng văn chương ở Mĩ dành cho những truyện ngắn hay nhất trong năm. Tên tuổi nhà văn mãi mãi lưu danh hậu thế.
Phân tích cảnh "Đánh nhau với cối xay gió" của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê.

Phân tích cảnh "Đánh nhau với cối xay gió" của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê.

 07:03 01/08/2016

Cuốn tiểu thuyết "Đôn Ki-hô-tê" là một kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất thời Phục hưng. .Nó đã làm tên tuổi Xéc-van tét trở nên bất tử. sống mãi trong lòng nhân loại cùng với những tên tuổi lừng danh như sếch-xpi-a, Ra-bờ-le,... - vị trí vinh quang của những người đặt nền móng cho nền văn học thời đại mới.
Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Đôn Ki-hô-tê qua chiến “Đánh nhau với cối xay gió” (Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)

Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Đôn Ki-hô-tê qua chiến “Đánh nhau với cối xay gió” (Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)

 07:02 01/08/2016

"Đôn Ki-hô-tê" của Xéc-van-tét (1547-1616) là một kiệt tác văn chương của thời đại Phục hưng. Tác phẩm đã ghi lại bao chiến của người hùng Đôn Ki-hô-tê mà đỉnh cao là cuộc phiêu lưu đánh nhau với cối xay gió. Sự ngông cuồng của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê là đỉnh cao của sự mê muội.
Cảm nghĩ về truyện "Nàng công chúa hạt đậu"

Cảm nghĩ về truyện "Nàng công chúa hạt đậu"

 07:00 01/08/2016

"Nàng công chúa hạt đậu" là một trong những truyện cổ kì diệu, hóm hỉnh của nhà văn An-đéc-xen (1805 - 1875) nước Đan Mạch trong thế kỉ XIX. Tính tình huống và nghệ thuật phóng đại đã tạo nên sự hấp dẫn kì lạ.
Kể lại truyện "Nàng công chúa hạt đậu”. "Nàng công chúa hạt đậu" của An đéc-xen.

Kể lại truyện "Nàng công chúa hạt đậu”. "Nàng công chúa hạt đậu" của An đéc-xen.

 06:59 01/08/2016

Ngày xưa, có một hoàng tử muốn cưới một nàng công chúa nhưng công chúa phải cho ra công chúa, phải toàn thiện toàn mĩ. Hoàng tử bèn chu du khắp thiên hạ để kén vợ Công chúa thì chẳng kém gì, những nàng nào cũng có vài nhược điểm hoặc tật xấu. Thế là, một ngày kia, hoàng tử đành buồn rầu trở về nhà.
Cảm nghĩ về truyện "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen

Cảm nghĩ về truyện "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen

 06:58 01/08/2016

Trong chúng ta, chắc là đã có nhiều bạn từng đọc "Bầy chim thiên nga", đọc "Nàng tiên cá" của nhà văn An-đéc-xen - nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch trong thế kỉ XIX. Ông là nhà văn của “mỗi thời, mọi người và mọi nhà ” với loại truyện kể cho trẻ em Cái phong vị phương Bắc, với hoa tuyết, với cánh thiên nga, với nàng tiên cá, với ngọn lửa diêm thần kì,... như đưa tuổi thơ chúng ta sống với bao giấc mơ huyền ảo, những giấc mơ tuyệt đẹp.

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ ABC8
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ i9bet
xs66 ⇔ Jun88 ⇔ kuwin
truc tiep bong da xoilac tv mien phi
link trực tiếp
bóng đá xôi lạc tv hôm nay ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
18win ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
hitclub ⇔ New88 ⇔ ok365
18win ⇔ 789BET ⇔ Kubet
sin88.run ⇔ 789BET ⇔ BJ88
33win ⇔ hq88 ⇔ BJ88
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
Luck8 ⇔ https://98win.care/
77win ⇔ 789bet ⇔ Nhà cái 789bet
bet88 ⇔ F168 ⇔ 23win
FB88 ⇔ J88 ⇔ BJ88 ⇔ Fun222
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
qh88 ⇔ nhà cái ok365 ⇔ VIPwin
Go88 ⇔  ⇔ 789club ⇔ 69VN
Kubet ⇔ saowin ⇔ hi88 ⇔ 789BET
BJ88 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
https://23win.school/ ⇔ hi88 ⇔ 33win
99OK ⇔ 789win ⇔ Bet88
https://789bethv.com/ ⇔ https://88clb.promo/
Kuwin ⇔ NEW88 ⇔ k8cc
https://1mb66.com/ ⇔ https://kubetvn88.com/
https://ww88.fund/ ⇔ https://uk88.rocks
https://8xbet68.net/ ⇔ https://u888com.club/
kubet.li ⇔ BJ88 ⇔ https://wreachavoconline.com/
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
Shbet ⇔ hitclub ⇔ https://ww88.cruises/
F168 ⇔ v9bet ⇔ https://u8888.mobi/
Go88 ⇔ http://sunwinvn.live/ ⇔ Sunwin
RR88 ⇔ iWin ⇔ https://kuwin.education/
http://sunwinvn.me/ ⇔ https://geteconow.com/
https://springdalefurnishings.com/ ⇔ 789WIN
trang chủ 789bet ⇔ 79king ⇔ 188bet
https://abc8.education/ ⇔ 789BET
https://188bethn.com/ ⇔ https://33win.community/
https://thuocvienquany.com/ ⇔ https://shbet.pw/
https://ajjaaudio.com/ ⇔ https://88clb.fitness/
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
https://33winco.com/ ⇔ https://sunwin214.com/
88NN ⇔  ⇔ http://sunwinvn.shop/
https://88clb.lawyer/ ⇔ https://olicn.com/
https://iwin.locker/ ⇔ https://wreachavoconline.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://789club60.com/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔ 68gamebai
https://69vncom.pro/ ⇔ https://789club24.com/
https://xaydungwebsite.com/ ⇔ qh 88
sunwin ⇔ 789win
https://bet88.football/ ⇔ https://j88com.app/
https://go88club13.com/ ⇔  https://8xbetj.net/
https://bk8link2.com/ ⇔  https://bk8link3.com/
https://bk8link4.com/ ⇔  https://bk8link5.com/
https://bk8link6.com/ ⇔  https://12betlink1.com/
https://vididong.com/ ⇔ j88 ⇔ SHBET
https://tp88.finance/ ⇔ https://hi88.gives/
33win ⇔ https://181bet.group/
https://juice-headquarters.com ⇔ w88
f8bet f8bet004.com ⇔ https://23win.build/
88clbz.store ⇔ https://shbet.wedding/
http://sunwinvn.site/ ⇔  New88 com ⇔ 79king
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây