1. Chu trình Canvin diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào?A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O
2 cao.
B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO
2, O
2 thấp.
C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O
2 bình thường, nồng độ CO
2 cao.
D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO
2, O
2 bình thường.
2. Nhóm thực vật CAM được phân bố như thế nào ?A. Sống ờ vùng nhiệt đới.
B. Sống ở vùng sa mạc
C. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
3. Khái niệm quan hợp nào dưới đây là đúng?A. Quang hợp là quá trình thực vật có hoa sử dụng nâng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO
2 và H
2O).
B. Quang hợp là quá trình thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (chất khoáng và H
2O).
C. Quang hợp là quá trình thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO
2 và H
2O).
D. Quang hợp là quá trình thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ các chất vô cơ (CO
2 và H
2O).
4. Về bản chất, pha sáng của quá trình quang hợp là:A. pha ôxi hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP và NADPH, đồng thời giải phóng O
2 vào khí quyển.
B. pha ôxi hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O
2 vào khí quyển.
C. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O
2 vào khí quyển.
D. pha ôxi hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O
2 vào khí quyển.
5. Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3 ?A. Năng suất cao hơn.
B. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường.
C. Cường độ quang hợp cao hơn.
D. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn.
6. Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì:A. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
C. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
D. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
7. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là:A. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
B. APG (axit photphoglixêric).
C. một chất hữu cơ có 4 C trong phan tử (axit ôxalô axêtic-AOA).
D. AM (axitmalic).
8. Ý nào dưới đây không đúng với chu trinh Calvin ?A. Xảy ra vào ban đêm. B. Sản xuất ra C
6H
12O
6 (đường),
C. Giải phóng ra CO
2. D. Cần ADP.
9. Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:A. ALPG (anđehit photphoglixêric).
B. APG (axit photphoglixêric).
C. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat).
D. AM (axitmalic).
10. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là:A. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
B. APG (axit photphoglixêric).
c. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat).
D. AM (axitmalic).
11. Điểm bão hoà CO2 là thời điểm:A. nồng độ CO
2 tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
B. nồng độ CO
2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu,
C. nồng độ CO
2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
D. nồng độ CO
2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
12. Nồng độ CO2 trong không khí là bao nhiêu để thích hợp với quá trình quang hợp ?A. 0,01%. B. 0,02%.
C. 0,03%. D. 0,04%.
13. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng ?A. Quang hợp quyết định 70-75% năng suất cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 80-85% năng suất cây trồng.
C. Quang hợp quyết định 60-65% năng suất cây trồng.
D. Quang hợp quyết định 90-95% năng suất cây trồng.
14. Điểm bão hoà ánh sáng là:A. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
B. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiêu.
C. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình.
D. cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại.
15. Chu trình cố định CO2 ở thực vật CAM diễn ra như thế nào ?A. Giai đoạn đầu cố định CO
2 diễn ra vào ban ngày, còn giai đoạn tái cố định CO
2 theo chu trình Canvin cũng diễn ra ban ngày.
B. Giai đoạn đầu cố định CO
2 diễn ra vào ban đêm, còn giai đoạn tái cố định CO
2 theo chu trình Canvin cũng diễn ra vào ra ban đêm.
C. Giai đoạn đầu cố định CO
2 diễn ra vào ban đêm, còn giai đoạn tái cố định CO
2 theo chu trình Canvin diễn ra ban ngày.
D. Giai đoạn đầu cố định CO
2 diễn ra ban ngày, còn giai đoạn tái cố định CO
2 theo chu trình Canvin diễn ra vào ban đêm.
16. Ý nào dưới đây không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C4 khi cố định CO2?A. Sản phẩm quang họp đầu tiên.
B. Đều diễn ra vào ban ngày.
C. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).
D. Chất nhận CO
2.
17. Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:A. đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.
B. đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.
C. chỉ động vào giữa trưa.
D. chỉ mở ra khi hoàng hôn.
18. Sự trao đổi nước ở thực vật C4 khác với thực vật C3 như thế nào ?A. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn.
B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn.
C. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn.
D. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước ít hơn.
19. Điểm bù CO2 là thời điểm:A. nồng độ CO
2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. nồng độ CO
2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
C. nồng độ CO
2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
D. nồng độ CO
2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
20. Năng suất sinh học là:A. tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
B. tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi giờ trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
C. tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trổng trong suốt thời gian sinh trưởng.
D. tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
21. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu ?A. Giai đoạn đầu cố định CO
2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu, còn giai đoạn tái cố định CO
2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
B. Giai đoan đầu cố định CO
2, và giai đoạn tái cố định CO
2 theo chu trình Canvin đều diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu,
C. Giai đoạn đầu cố định CO
2, và giai đoạn tái cố định co, theo chu trình Canvin đều diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
D. Giai đoạn đầu cố định CO
2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO
2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
22. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào ?A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM.
B. Ở nhóm thực vật C
4 và CAM.
C. Ở cả 3 nhóm thực vật C
3, C
4 và CAM.
D. Chỉ ở nhóm thực vật C
3.
23. Các tia sáng đó xúc tiến quá trình:A. tổng hợp ADN. B. tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp lipit. D. tổng hợp cacbohiđrat.
24. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?A. Tích luỹ năng lượng. B. Cân bằng nhiệt độ của môi trường.
C. Tạo chất hữu cơ. D. Điều hoà không khí.
25. Nhóm thực vật C4 được phân bố như thế nào?A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc
26. Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:A. tăng cường khả năng quang hợp.
B. hạn chế sự mất nước.
C. tăng cường sự hấp thụ nước của rễ. '
D. tăng cường lượng CO
2 vào lá.
27. Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào ?A. Trong điều kiên cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO
2 thuận lợi cho quang hợp.
B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO
2 thuận lợi cho quang hợp. .
C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO
2 thuận lợi cho quang hợp.
D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO
2 không thuận lợi cho quang hợp.
28. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
B. Sống ỏ vùng sa mạc
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
29. Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ diễn ra trong chu trình Canvin ?A. Nhóm thực vật C
3 B. Nhóm thực vật CAM.
C. Nhóm thực vật C
4 và CAM. D. Nhóm thực vật C
4.
30. Điểm bù ánh sáng là:A. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
B. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau,
C. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hồ hấp.
31. Sản phẩm của pha sáng gồm có:A . ATP, NADPH và O
2. B. ATP, NADPH và CO
2.
C. ATP, NADP+ và O
2. D. ATP, NADPH.
32. Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở những điểm nào ?A. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù CO
2 thấp.
B. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO
2 cao.
C. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng cao, điểm bù CO
2 cao.
D. Cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng cao, điểm bù CO
2 thấp.
33. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?A. Pha chuyên hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá nâng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thu thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP.
D. Pha chuyển hoá nâng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong NADPH.
34. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp ?A. Ở tilacôit. B. ở màng ngoài,
C. Ở màng trong. D. ở chất nền.
35. Vì sao lá cây có màu xanh lục ?A. Vì diện lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
36. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là:A. lúa, khoai, sắn, đậu. B. ngô, mía, có lồng vực, cỏ gấu.
C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. rau dền, kê, các loại rau.
37. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:A. ngỏ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
B. dứa, xương rồng, thuốc bỏng,
C. lúa, khoai, sắn, đậu.
D. rau dền, kê, các loại rau.
38. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quang hợp?A. Quá trình khử CO
2.
B. Quá trình tạo thành ATP, NADPH và giải phóng O
2.
C. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
D. Quá trình quang phân li nước.
39. Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là:A. lúa, khoai, sắn, đậu. B. rau dền, kê, các loại rau.
C. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. D. dứa, xương rồng, thuốc bỏng
40. Các tilacôit không chứa:A. các trung tâm phản ứng. B. enzim cacbôxi hóa
C. hệ sắc tố. D. Các chất chuyền điện tử
41. Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào:A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O
2 cao, nồng độ CO
2 thấp.
B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO
2, O
2 thấp.
C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O
2 bình thường, nồng độ CO
2 cao.
D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO
2, O
2 bình thường.
42. Các chất hữu cơ của thực vật được hình thành chủ yếu từ chất nào?A. Nitơ. B. Nước,
C. Cácbônic. D. Các chất khoáng.
43. Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ:A. hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí.
B. nước tưới lên lá được thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.
C. nước thoát ra ngoài qua các lỗ khí được hấp thụ lại.
D. nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.
44. Các tia sáng tím kích thích:A. sự tổng hợp lipit B. sự tổng hợp cacbôhiđrat.
C. sự tổng hợp protein D. sự tổng hợp ADN.
45. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là: 46. Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là:A. Khử APG thành ALPG => Cố định CO
2 => tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5- điphôtphat)
B. Cố định CO
2 => Khử APG thành ALPG => tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5-điphôtphat)
C. Cố định CO
2 => tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 - điphôtphat) => khử APG thành ALPG
D. Khử APG thành ALPG => tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 - điphôtphat) => cố định CO
2 47. Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ: A. phân giải đường B. quang hô hấp
C. sự phân li nước D. sự khử CO
2 48. Năng suất kinh tế là:A. toàn bộ năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chia các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
B. 2/3 năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
C. ½ năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
D. một phần năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.
49. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?A. Ở màng ngoài B. Ở tilacôit
C. Ở màng trong D. Ở chất nền
50. Quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở:A. thực vật, tảo B. thực vật, một số vi khuẩn
C. tảo, một số vi khuẩn D. thực vật, tảo, một số vi khuẩn
ĐÁP ÁN