Trắc nghiệm (2 điểm)Câu 1: Trong các phương trình sau; phương trình nào là bậc nhất một ẩn?A/ x – 5 = x + 3 B/ ax + b = 0
C/ (x - 2)( x + 4) = 0 D/ 2x + 1 = 4x + 3
Câu 2: Cho hai phương trình : x(x - 1) (I) và 3x - 3 = 0(II)A/ (I) tương đương (II)
B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)
D/ Cả ba đều sai
Câu 3: Giá trị của b để phương trình 3x + b =0 có nghiệm x = -3 là :A/ 4 B/ 5 C/9 D/ KQ khác
Câu 4: Phương trình :
có nghiệm là :A/ 0 B/ 1 C/ 2 D/Kết quả khác
Câu 5: x ≥ 0 và x > 4 thìA/ 0 ≤ x < 4 B/ x > 4 C/ x ≥ 4 D/ x ∈ ∅
Câu 6: Bất phương trình
có nghiệm là :A/ x < 1 B/ x < 2 C/ x > 2 D/ KQ khác
Câu 7: Cho các đoạn thẳng AB=8cm ;CD = 6cm ; MN = 12mm. PQ = x. Tìm x để AB và CD tỉ lệ với MN;PQA/ x = 9 cm B/ x = 0,9cm C/ x = 18 cm D/ Cả ba đều sai
Câu 8: Cho ΔABC đồng dạng với ΔA’B’C’. Biết
và hiệu số chu vi của ΔA’B’C’và chu vi của ΔABC là 30. Phát biểu nào đúngA/ CΔABC =20 ;CΔA’B’C’= 50 B/ CΔABC =50 ;CΔA’B’C’= 20
C/ CΔABC = 45 ;CΔA’B’C’= 75 D/ Cả ba đều sai
Tự luận (8 điểm)Bài 1: (2,5 điểm) Giải phương trình và bất phương trình sau :
Bài 2: (1,5 điểm) Hai người cùng làm chung một công việc hết 12 ngày. Năng suất trong một ngày của người thứ hai bằng 2/3 năng suất người thứ nhất. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao lâu mới xong công việc ?
Bài 3: (0,5 điểm) Cho a > 0 và b > 0. Chứng minh rằng:
Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh ΔAEB và ΔAFC đồng dạng. Từ đó suy ra: AF.AB = AE.AC
b) Chứng minh ∠AEF = ∠ABC
c) Cho AE = 3cm, AB = 6cm. Chứng minh rằng SABC = 4SAEF
d)Chứng minh
ĐÁP ÁN Trắc nghiệm (2 điểm) 1. D | 2. C | 3.C | 4.A |
5.B | 6.C | 7.B | 8.A |
Tự luận (8 điểm)Bài 1
a) Điều kiện: x ≠ 0 và x ≠ 1
MTC: x(x – 1)
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-6.png)
(thỏa mãn ĐKXD)
Tập nghiệm của (1): S = {3/5}
b) (2) ⇔ |1 – 2x| = 2x – 1 ⇔ |2x – 1| = 2x – 1
Ta biết |A| = A nếu A ≥ 0. Vậy 2x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1/2
Tập nghiệm của (2) : S = {x | x ≥ 1/2}
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-7.png)
⇔4(x + 1) – 12 ≥ 3(x – 2)
⇔ 4x + 4 – 12 ≥ 3x – 6
⇔ 4x – 3x ≥ 8 – 6
⇔ x ≥ 2
Tập nghiệm: S = {x | x ≥ 2}
Bài 2: Gọi x là số ngày để người thứ nhất làm một mình xong công việc (x ∈ N*)
Một ngày người thứ nhất làm được 1/x công việc
Một ngày người thứ hai làm được
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-8.png)
Một ngày cả hai người làm được
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-9.png)
Hai người làm chung thì xong công việc trong 12 ngày nên một ngày cả 2 người làm được 1/12 công việc
Do đó, ta có phương trình:
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-10.png)
⇔ 12 + 8 = x ⇔ x = 20 (nhận)
Trả lời: Người thứ nhất làm trong 20 ngày; người thứ hai làm trong 30 ngày.
Bài 3:
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-11.png)
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 4:
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-12.png)
a) Xét ΔANH và ΔAHC có:
∠(NAH) chung
∠(ANH) = ∠(AHN) = 90o
⇒ ΔANH ∼ ΔAHC (g.g)
b) Ta có :
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-13.png)
Tương tự : CH = 5 (cm)
⇒ BC = BH + CH = 9 + 5 = 14 (cm)
c) Theo chứng minh trên ta có:
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-14.png)
Chứng minh tương tự ta có :
ΔAMH ∼ ΔAHB ⇒ AH2 = AM.AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AN.AC = AM.AB (3)
Xét ΔAMN và ΔACB có :
∠A chung
AN.AC = AM.AB
⇒ ΔAMN ∼ ΔACB (c.g.c)
d) Ta có : ΔAMH ∼ ΔAHB
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-15.png)
Lại có ΔAMN ∼ ΔACB (cmt)
![](/uploads/news/2019_04/de-kiem-tra-hoc-ki-2-toan-8-de-1-tu-luan-16.png)