Lịch sử 10, Bài 34: Tình hình kinh tế nông nghiệp

Thứ sáu - 04/10/2019 09:09
Tóm tắt lý thuyết cần nhớ và giải bài tập trắc nghiệm Lịch sử 10, Bài 34: Tình hình kinh tế nông nghiệp
I. Kiến thức cơ bản
1. Chế độ sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài
- Ngay từ đầu thế kỉ XVI, chính sách ruộng đất thời Lê sơ về cơ bản đã bị phá sản. Nguyên nhân chính dẫn đến sự phá sản này là sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tư hữu. Mặc dù về hình thức, nhà nước vẫn ngăn cấm việc biến ruộng đất công thành ruộng tư nhưng trên thực tế quá trình đó vẫn không ngừng diễn ra tại các làng quê. Trong các làng xã, đã xuất hiện nhiều chủ sờ hữu có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn mẫu ruộng.
- Chính sách ruộng đất của họ Trịnh nhằm phục vụ cho quyền lợi của nhà nước phong kiến, giai cấp địa chủ, tầng lớp quan liêu và binh sĩ. Đến đầu thế kỉ XVIII, quỷ đất công còn lại không đáng kể. Người nông dân đã bị chiếm đọat phần ruộng đất tư, lại hết hi vọng ở phần ruộng đất công của làng xã. Trong khi đó, nhà nước Lê - Trịnh ngày càng tăng cường bóc lột tô thuế, lao dịch, binh dịch đối với nông dân. Những nông dân nghèo khổ “không mảnh đất cắm dùi”, bị bần cùng hoá phải rời bỏ đồng ruộng, xóm làng đi lang thang kiếm sống ngày càng đông đảo. Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt đã đẩy xã hội Đàng Ngoài vào tình trạng suy yếu và khủng hoảng.
2. Công cuộc khẩn hoang và kinh tế nông nghiệp Đàng Trong
Sang đến thế kỉ XVII, đất Thuận Quang được mở rộng thêm về phía Nam
+ Năm 1611, Nguyễn Hoàng cho quân vượt đèo Cù Mông chiếm thêm đất của Cham-pa, lập ra phủ Phú Yên.
+ Năm 1633, Nguyễn Phúc Tần mở rộng cương giới đến sông Phan Rang.
+ Năm 1693, toàn bộ phần đất còn lại của Cham-pa đã được sát nhập vào lãnh thổ Đàng Trong.
+ Năm 1698, Nguyễn Phúc Chu cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai, thiết lập xã, thôn, phường, ấp, khai khẩn đất hoang, lập thêm dinh Trấn Biên và Phiên Trấn, đặt ra phủ Gia Định đề quản lí.
+ Mười năm sau, vào năm 1 708, họ Mạc ở Hà Tiên đã quyết định đưa vùng đất do mình cai quản về với chúa Nguyễn. Đến đây, lãnh thổ Đàng Trong dưới quyền kiểm soát của chúa Nguyễn đã kéo dài đến tận Hà Tiên và mũi Cà Nau.
+ Vùng Thuận Quảng (tương đương với Trung Bộ hiện nay) có các dải đồng bằng nhỏ hẹp và cơ bản đã được khai phá từ thời Lê trở về trước, nên cơ cấu tổ chức xóm làng có nhiều nét giống với Đàng Ngoài, ở đây ruộng đất công làng xã còn tồn tại khá phổ biến. Bên cạnh đó, còn có một diện tích đáng kể thuộc quyền sở hữu nhà nước.
+ Vùng đất phía nam, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long, ruộng đất nhiều dân cư thưa thớt, chúa Nguyễn đã thi hành chính sách khai hoang, cho phép biến ruộng đất khai phá được thành ruộng đất tư nhân.
+ Chúa Nguyễn còn khuyến khích những địa chủ giàu có ở Thuận Quang chiêu mộ những người dân nghèo vào khai hoang ở Đồng Nai, Gia Định. Lực lượng khai hoang chủ yếu là lưu dân người Việt và một bộ phận những người dân gốc Cham-pa, Chân Lạp.

II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đến thế kỉ nào chính sách ruộng đất công làng xã của thời Lê sơ về cơ bản đã bị phá sản ?
A. Thế kỉ XVI.
B. Thế kỉ XVII.
C. Thế kỉ XVIIL
D. Thế kỉ XV.
Đáp án: A

Câu 2: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chính sách ruộng đất công làng xã thời Lê sơ bị phá sản ?
A. Do đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
B. Do sự khai hoang diễn ra nhanh chóng.
C. Do sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tư hữu.
D. Do nhà nước khuyến khích biến ruộng đất công thành ruộng đất tư.
Đáp án: C

Câu 3: Đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài như thế nào?
A. Đang trên đà phát triển mạnh mẽ.
B. Vẫn có những dấu hiệu tương đối ổn định và phát triển.
C. Đã bị khủng hoàng và bế tắc.
D. Đang có những bước tiến vượt bậc so với các thời kì trước, nhờ có những cải cách tiến bộ.
Đáp án: B

Câu 4: Chính sách ruộng đất của họ Trịnh ở Đàng Ngoài nhằm phục vụ cho các giai cấp và tầng lớp nào trong xã hội?
A. Nông dân, binh sĩ, địa chủ phong kiến.
B. Nhà nước phong kiến, địa chủ, tầng lớp quan lại, binh sĩ.
C. Nhà nước phong kiến, địa chủ, nông dân.
D. Địa chủ, nông dân, binh sĩ.
Đáp án: B

Câu 5: Nguyên nhân sâu xa làm cho người nông dân Đàng Ngoài phải rời bỏ ruộng đất, xóm làng đi lang thang kiếm sống ngày càng đông đảo?
A Bị nhiều tầng áp bức, bóc lột của chế độ phong kiến Đàng Ngoài.
B. Bị mất ruộng đất tư, lại hết hi vọng vào ruộng đất công làng xã.
C. Bị bóc lột bằng tô thuế, lao dịch, binh dịch.
D. Câu B và c đúng.
Đáp án: D

Câu 6: Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Ngoài như thế nào?
A. Ổn định và phát triển.
B. Tương đối ổn định và phát triển,
C. Có dấu hiệu suy thoái.
D. Suy yếu và khủng hoảng.
Đáp án: D

Câu 7: Vào thời gian nào Nguyễn Hoàng cho quân vượt đèo Cù Mông chiếm thêm đất của Cham-pa, lập ra phủ Phú Yên?
A. Năm 1611.
B. Năm 1653.
C. Năm 1623.
D. Năm 1693.
Đáp án: A

Câu 8: Đến năm 1653, ai là người mở rộng cương giới đến sông Phan Rang?
A. Nguyễn Hoàng.
B. Nguyễn Phúc Tần.
C. Nguyễn Phúc Chu.
D. Nguyền Hữu Cảnh.
Đáp án: B

Câu 9: Đầu thế ki XVII, bắt đầu có những cư dân Việt vượt biển vào đâu để khai khẩn đất hoang, lập ra những làng Việt đầu tiên trên đất Mô Xoài (Bà Rịa) ?
A. Đồng Nai.
B. Nam Bộ.
C. Bến Tre.
D. Vũng Tàu.
Đáp án: A

Câu 10: Năm 1623, chúa Nguyễn đã thoả thuận với chính quyền nào để lập một trạm thu thuế ở Sài Gòn?
A. Cham-pa.
B. Đồng Nai.
C. Chân Lạp.
D. Trung Quốc.
Đáp án: C

Câu 11: Ở Đàng Trong, vùng đất nào được chúa Nguyễn cho phép biến thành ruộng đất tư nhân?
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng Nam - Trung - Bộ.
C. Đồng Nai.
D. Thuận Quảng.
Đáp án: A


Câu 12: Từ thế kỉ XVII, vùng đất nào ở Đàng Trong trở thành khu vực sản xuất nông nghiệp phát triển?
A Đồng Nai.
B. Gia Định.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Câu A và B đúng.
Đáp án: C
Bản quyền bài viết thuộc về Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.

  Ý kiến bạn đọc

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ j888
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ Gemwin
https://iwin33.com/ ⇔ Jun88
truc tiep bong da xoilac tv mien phi
link trực tiếp
bóng đá xôi lạc tv hôm nay ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
18win ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
hitclub ⇔ https://nhatvip.rocks ⇔ ok365
ABC8 ⇔ https://ww88.supply/ ⇔ W88
sin88.run ⇔ TDTC ⇔ 789BET ⇔ BJ88
33win ⇔ https://789clubor.com/ ⇔ BJ88
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
https://j88cem.com/ ⇔ https://iwin20.com/
iwin ⇔  ⇔ https://iwin683.com/ ⇔ ko66
bet88 ⇔ https://iwin89.com/ ⇔ 23win
FB88 ⇔ Hb88 ⇔ BJ88 ⇔ Fun222
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
qh88 ⇔ nhà cái ok365 ⇔ VIPwin
Go88 ⇔ 23win ⇔ 789club ⇔ 69VN
BJ88 ⇔ Kuwin ⇔ hi88 ⇔ 789BET
BJ88 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
69vn ⇔ hi88 ⇔ j88
99OK ⇔ 789win ⇔ Bet88
https://789bethv.com/ ⇔ https://88clb.promo/
Kuwin ⇔  ⇔ 33WIN
https://f8bet0.tv/ ⇔ https://choangclub.bar
https://vinbet.fun ⇔ https://uk88.rocks
Hay88 ⇔ https://33win.boutique/
789club ⇔ BJ88 ⇔ ABC8 ⇔ iwin
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
go 88 ⇔ go88 ⇔ go88 ⇔ sun win
sun win ⇔ sunwin ⇔ sunwin ⇔ iwinclub
iwin club ⇔ iwin ⇔ iwinclub ⇔ iwin club
iwin ⇔ hitclub ⇔ hitclub ⇔ v9bet
v9bet ⇔ v9 bet ⇔ v9bet ⇔ v9 bet
v9 bet ⇔ rikvip ⇔ hitclub ⇔ hitclub
Go88 ⇔ Go88 ⇔ Sunwin ⇔ Sunwin
iwin ⇔ iwin ⇔ rikvip ⇔ rikvip
 v9bet ⇔ v9bet ⇔ iWin ⇔ 23WIN
https://j88.so/ ⇔ https://projectelpis.org/
https://33win103.com/ ⇔ SV66 ⇔
888B ⇔ 188BET ⇔ J88
https://ww88vs.com/ ⇔ 789BET
https://188bethnv.com/ ⇔ nhà cái win79
Cakhiatv ⇔ CakhiaTV ⇔ Cakhia TV
https://timnhaonline.net/ ⇔ https://vididong.com/
https://obrigadoportugal.org/ ⇔ 
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
go 88 ⇔ https://sunwin214.com/
789winmb.black ⇔ 789win ⇔ https://iwin886.com/
https://88clb.lawyer/ ⇔ https://olicn.com/
https://iwin.locker/ ⇔ https://gettysburgghostgals.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://actioncac.org/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔
https://69vncom.pro/ ⇔ https://mendusa.org/
https://xaydungwebsite.com/ ⇔ qh 88
https://wellensteyn.com.co/ ⇔ https://classictvhits.com/
https://bet88.football/ ⇔
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây