1. Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp có gì khác so với động vật ăn thịt ?A. Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn hơn.
B. Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.
C. Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.
D. Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn và ruột ngắn hơn.
2. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:A. tổng hợp lipit. B. tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp cacbôhiđrat. D. tổng hợp ADN.
3. Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:A. ở thân. B. ở tất cả các cơ quan của cơ thể.
C. ở lá. D. ở rễ.
4. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:A. đường phân. B. tổng hợp Axetil-CoA.
C. chuỗi chuyền êlectron. D. chu trình Crep.
5. Sản phẩm quang hợp đầu liên của chu trình C4 là:A. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
B. APG (axit photphoglixêric).
C. một chất hữu cơ có 4 C trong phân tử (axit ôxalô axêtic-AOA).
D. AM (axitmalic).
6. Vai trò cửa nitơ đối với thực vật là:A. thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.
B. thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng
D. thành phần của prôtêin, axit nuclêic
7. Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ:A. sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
B. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng,
C. sự vận động của các chi.
D. các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực.
8. Xem hình dưới cho biết khí O2 đi vào cơ thể theo trật tự nào ?Hình về sự trao đổi khí ở côn trùng A. 1 => 2 => 3. B. 1 => 3 => 2.
C. 2=> 1 =>3. D. 3 => 2 => 1.
9. Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu ?A. Hệ thống đệm trong máu. B. Phổi thải CO
2.
C. Thận thải H
+, HCO3
- ... D. Phổi hấp thu O
2.
10. Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được ?A. Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được.
B. Vì phổi không hấp thu được O
2 trong nước,
C. Vì phổi không thải được CO
2 vào nước.
D. Vì cấu tạo phổi không phù hợp với sự hô hấp trong nước.
11. Xem hình dưới và cho biết chú thích nào không đúng ? A. 4 - nơi chứa hệ men hô hấp. B. 1- nơi diễn ra chuỗi chuyền êlectron.
C. 5 - nơi diễn ra chu trình Crep. D. 2 - nơi diễn ra đường phân
12. Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa đối với cây như thế nào ?A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng.
B. Làm cho cây dịu mát, không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
D. Làm cho cây dịu mát, không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
13. Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:A. tăng cường khả năng quang hợp.
B. hạn chế sự mất nước.
C. tăng cường sự hấp thụ nước của rể.
D. Tăng cường lượng CO
2 vào lá.
14. Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là:A. hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
B. lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
C. các tế bào khí khổng tâng áp suất thẩm thấu.
D. hoạt động của các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.
15. Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:A. thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.
B. thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
C. thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
D. thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
16. Hô hấp ngoài là:A. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở bề mặt toàn cơ thể.
B. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông quá bề mặt trao đổi khí chỉ ở phổi.
C. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông quá bề mặt trao đổi khí chỉ ở mang.
D. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông quá bể mặt trao đổi khí ở các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang.
17. Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn ?A. Máu giàu O
2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn.
B. Tốc độ máu chảy nhanh hơn, máu đi được xa hơn.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên làm tăng hiệu quả trao đổi khí và trao đổi chất.
D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng hơn.
18. Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào ?A. Chỉ có ớ mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu.
B. Chỉ có ở đóng vật có xương sống.
C. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống
D. Chỉ có ở đa số động thân mềm và chân khớp.
19. Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng ?A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
B. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
C. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
20. Xem hình dưới và cho biết ghi chú nào đúng ? Hệ tuần hoàn hở A. 1. Động mạch; 2. Tĩnh mạch; 3. Xoang cơ thể không chứa dịch mô.
B. 1. Động mạch; 2. Tĩnh mạch; 3. Xoang cơ thể chứa dịch mô.
C. 1. Động mạch; 2. Tĩnh mạch; 3. Xoang cơ thể chứa dịch mô.
D. 1. Động mạch; 2. Tĩnh mạch; 3. Xoang cơ thể chỉ chứa máu.
21. Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người ?A. Ở miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học.
B Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học.
C. Ở ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học.
D. Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học.
22. Sự tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào ?A. Chỉ tiêu hóa hoá học.
B Chỉ tiêu hoá cơ học.
C. Tiêu hoá hoá và cơ học.
D. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cống sinh.
23. Vai trò của sắt đối với thực vật là:A. duy trì cân bằng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước).
B. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
C. thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
24. Vì sao lá cây có màu xanh lục ?A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh ục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
25. Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là:A. khử APG thành ALPG => Cố định CO2 => tái sinh RiDP (ritulôzơ - 1.5 - điphôtphat).
B. cố định CO
2 => Khử APG thành ALPG => tái sinh RiDP (ritulôzơ - 1.5 - điphôtphat).
C. cố định CO
2 => tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat) => Khử APG thành ALPG
D. khử APG thành ALPG => tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat) => Cố định CO
2 26. Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch ?A. Vì áp lực co bóp của tim giảm.
B. Vì mao mạch thường ở xa tim.
C. Vì số lượng mao mạch lớn hơn.
D. Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.
27. Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hóa như thế nào ?A. Tiêu hoá ngoại bào.
B. Tiêu hoá nội bào.
C. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào và ngoại bào.
28. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?A. Quang hợp quyết định 60-65% năng suất cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 70-75% nâng suất cây trồng,
C. Quang hợp quyết định 80-85% năng suất cây trồng.
D. Quang hợp quyết định 90-95% năng suất cây trồng.
29. Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:A. Lấy năng lượng từ glucôzơ một cách nhanh chóng.
B. Tạo cho cacbohiđrat thâm nhập vào chu trình Crep.
C. Thu được mỡ từ glucose.
D. Có khả năng phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ.
30. Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào ?A. Khi cây ở ngoài ánh sáng và thiếu nước.
B. Khi cây ở ngoài ánh sáng.
C. Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.
D. Khi cây ở trong tối.
31. Nơi cuối cùng nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:A. Tế bào nhu mô vỏ. B. Tế bào lông hút
C. Tế bào nội bì. D. Tế bào biểu bì.
32. Mỗi chu kì hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào ?A. Pha co tâm thất => Pha co tâm nhĩ => Pha dãn chung.
B. Pha dãn chung => Pha co tâm nhĩ => Pha co tâm thất,
C. Pha co tâm nhĩ => Pha co tâm thất => Pha dãn chung.
D. Pha dãn chung => Pha co tâm thất => Pha co tâm nhĩ.
33. Xem hình dưới và cho biết chú thích nào đúng ?A. 1. Thực quản ; 2. Dạ cỏ ; 3 Dạ lá sách. ; 4. Dạ tổ ong ; 5. Dạ múi khế.
B. 1. Thực quản ; 2. Dạ cỏ ; 3. Dạ tổ ong ; 4. Dạ lá sách ; 5. Dạ múi khế.
C. 1. Thực quản ; 2. Dạ cỏ ; 3 Dạ múi khế; 4. Dạ lá sách; 5. Dạ tổ ong.
D. 1. Thực quản ; 2. Dạ cỏ ; 3. Dạ tổ ong ; 4. Dạ múi khế; 5. Dạ lá sách.
34. Hệ tuần hoàn kín đơn có ở những động vật nào ?A. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu.
B. Chí có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và cá.
C. Chỉ có ở cá và lưỡng cư.
D. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.
35. Cơ chế điều hòa hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào ?A. Gan => Insulin => Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể => Glucôzơ trong máu giảm.
B. Tuyến tụy => Insulin => Gan => tế bào cơ thể => Glucôzơ trong máu giảm,
C. Tuyến tụy => Insulin => Gan và tế bào cơ thể => Glucôzơ trong máu giảm.
D. Gan => Insulin => Tuyến tụy và tế bào cơ thể => Glucôzơ trong máu giảm.
36. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:A. căn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
B. căn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
C. căn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài của hoa.
D. căn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
37. Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là:A. nitơ nitrat (NO
3 ) và nitơ amôn (NH
4 ).
B. nitơ amôn (NH
4 ).
C. nitơ nitrat (NO
3).
D. dạng khí nitơ tự do trong khí quyển (N
2).
38. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thể nào ?A. Sống ở vùng nhiệt đới.
B. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chù yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Sống ở vùng sa mạc.
D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
39. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não ?A. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết ấp cao dễ làm vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, dặc biệt các mạch ở nao, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
40. Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:A. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
B. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
C. các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, tim, mạch máu...
D. cơ quan sinh sản.