1. Xem hình dưới và cho biết cơ chế lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin như thế nào ?A. Khi bị kích thích, Na
+ ra tiếp đến K
+ vào mang tính chu kì liên tục tạo nên mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
B. Khi bị kích thích, Na
+ vào tiếp đến K
+ ra mang tinh chu kì liên tục tạo nên đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực.
C. Khi bị kích thích, Na
+ vào tiếp đến K
+ ra mang tính chu kì liên tục tạo nên mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
D. Khi bị kích thích, Na
+ vào tiếp đến K
+ ra không mang tính chu kì liên tục tạo nên mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
Sự truyền xung trên sợi trục không có bao miêlin 2. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là:A. Co toàn bộ cơ thể B. Co ở phần cơ thể bị kích thích
C. Di chuyển đi chỗ khác D. Duỗi thẳng cơ thể.
3. Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?A. Do K
+ mang điện tích dương
B. Do K
+ có kích thước nhỏ
C. Do cổng K
+ mở và nồng độ bên trong màng của K
+ cao
D. Do K
+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+
4. Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.
B. Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron
C. Vì có nhiều thời gian để học tập
D. Vì sống trong môi trường phức tạp.
5. Ý nào không đúng với sự tiến hóa của hệ thần kinh?A. Tiến hóa theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
B. Tiến hóa theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
C. Tiến hóa theo hướng dạng lưới => chuỗi hạch => dạng ống
D. Tiến hóa theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.
6. Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?A. Số ít là tập tính bẩm sinh B. Toàn là tập tính học tập
C. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Phần lớn là tập tính học tập
7. Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực?A. Do Na
+ đi ra làm trung hòa điện tích trong và ngoài màng tế bào
B. Do K
+ đi ra làm trung hòa điện tích trong và ngoài màng tế bào
C. Do K
+ đi vào làm trung hòa điện tích âm trong màng tế bào
D. Do Na
+ đi vào làm trung hòa điện tích âm trong màng tế bào
8. Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?A. Chiếu sáng từ hai hướng B. Chiếu sáng từ một hướng
C. Chiếu sáng từ ba hướng D. Chiếu sáng từ nhiều hướng
9. Hệ thần kinh của giun dẹp có:A. Hạch đầu, hạch ngực B. Hạch đầu, hạch thân
C. Hạch ngực, hạch bụng D. Hạch đầu, hạch bụng
10. Các cây dây leo cuốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?A. Hướng đất. B. Hướng sáng,
C. Hướng nước. D. Hướng tiếp xúc.
11. Phản xạ phức tạp thường là:A. phản xạ không điều kiện, co sự tham của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não.
B. phản xạ có điểu kiện, có sự tham gia cua một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não.
C. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não.
D. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào tuỷ sống.
12. Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp ?A. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca
2+ đi vào trong chùy xináp.
B. Các chất trung gian hoá học (CTGHH) trong các bóng được Ca
2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xináp đến màng sau.
C. Các CTGHH gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
D. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
13. Xem hình dưới và cho biết trị số điện thế nghỉ ở tế bào thần kinh mực ống đo được là bao nhiêu ? Hình: Cách đo điện tĩnh trên nơron của mực ống1-2. Các điện cực; 3. Điện thế cực nhạy; 4. Sợi trục của nơron
A. Đo được là -60mV B. Đo được là -70mV
C. Đo được là -80mV D. Đo được là -90mV
14. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:A. quen nhờn B. điều kiện hóa hành động
C. học ngầm D. học khôn
15. Côn trùng có hạch thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?A. Hạch não. B. Hạch lưng
C. Hạch ngực D. Hạch bụng
16. Chất trung giun hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là:A. axêtincôlin và đôpamin. B. axêtincôlin và sêrôtônin
C. sêrôtônin và norađrênalin. D. axêtincôlin và norađrênalin.
17. Hoạt động của bơm Na+ - K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào ?A. Vận chuyển K
+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K
+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
B. Vận chuyển Na
+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na ở trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
C. Vận chuyển K
+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K
+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
D. Vạn chuyển K
+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K
+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.
18. Xem hình dưới và giai thích vì sao rễ cây có hình lượn sóng?A. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước dương.
B. Vi rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước âm.
C. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng hoá.
D. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng sáng âm.
Thí nghiệm trồng cây trên chậu treo nghiêng 19. Ứng động (vận động cảm ứng) là:A. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
B. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khỏng ổn định,
C. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng khi vô hướng.
D. hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
20. Điện thế hoạt động là:A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đai cực, mất phân cực và tái phân cục.
D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
21. Căn cứ vào chức năng, hệ thần kinh có thể phân thành:A. Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động không theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động theo ý muốn.
B. Hệ thần kinh vận động diều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn.
c. Hệ thẩn kinh vận động điều khiển những hoại động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động.
D. Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động của các nội quan và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn.
22. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào ?A. Cơ, tuyến => Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm => Hệ thần kinh.
B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm => Cơ, tuyến => Hệ thần kinh.
C. Hệ thần kinh => Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm => Cơ, tuyến.
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm => Hệ thần kinh => Cơ, tuyến.
23. Xem hình dưới và cho biết chú thích nào đúng ?Các sinh vật không có hệ thần kinh và có hệ thần kinh A. 1,2. Không có hệ thần kinh; 3. Hệ thần kinh dạng lưới; 4, 5, 6. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch; 7, 8. Hệ thần kinh dạng ống.
B. 1,2. Không có hệ thần kinh; 3. Hệ thần kinh dạng lưới; 4, 5. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch; 6, 7, 8. Hệ thần kinh dạng ống.
C. 1,2. Không có hệ thần kinh; 3. Hệ thần kinh dạng lưới; 4, 5, 6, 7. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch; 8. Hệ thần kinh dạng ống.
D. 1,2. Không có hệ thần kinh; 3, 4. Hệ thần kinh dạng lưới; 5, 6, 7. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch; 8. Hệ thần kinh dạng ống.
24. Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn tái phân cực ?A. Do K
+ đi ra ồ ạt làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong màng tích điện âm.
B. Do K
+ đi vào ồ ạt làm mặt ngoài màng tế bào tích điện âm, còn mặt trong màng tích điện dương.
C. Do Na
+ đi vào ồ ạt làm mặt ngoài màng tế bào tích điện âm, còn mặt trong tích điện âm.
D. Do Na
+ đi ra ồ ạt làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong màng tích điện âm.
25. Cảm ứng ở động vật là:A. phản ứng lại các kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
B. phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
C. phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
D. phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
26. Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:A. tập tính xã hội. B. tập tính bảo vệ lãnh thổ.
C. tập tính sinh sản. D. tập tính di cư.
27. Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật ?A. Điều kiện hoá đáp ứng. B. Điều kiện hoá hành động.
C. Học ngầm. D. Học khôn.
28. Học khôn là:A. biết rút ra các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
B. biết phán tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
C. phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.
D. phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
29. Hai loại hướng động chính là:A. hướng động dương (sinh trương hướng tới nguồn ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng về trọng lực).
B. hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất).
D. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
30. Các kiểu hướng động dương ở rễ là:A. Hướng sáng, hướng nước, hướng hóa.
B. Hướng đất, hướng nước, hướng hoá.
C. Hướng đất, hướng sáng, hướng hoá.
D. Hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
31. Chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào của xi náp ?A. Màng sau xináp. B. Chuỳ xináp.
C. Màng trước xináp. D. Khe xináp.
32. Tập tính động vật là:A. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường hên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
B. một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi ở môi trường sống, tồn tại và phát triển.
C. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
D. những phản ứng trả lời các kích thích của mỏi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống tồn tại và phát triển.
33. Hệ thần kinh ống được cấu tạo từ hai phần rõ rệt là:A. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.
B. Não và tuỷ sống.
C. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên.
D. Não và thần kinh ngoại biên.
34. Tập tính quen nhờn là:A. tập tính động vật không trả lời khi những kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.
B. tập tính động vật không trả lời khi những kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.
C. tập tính động vật không trả lời khi những kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiếm gì.
D. tập tính động vật không trả lời khi những kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.
35. Về tập tính, con người khác hẳn với động vật ở điểm nào ?A. Phát triển tập tính học tập.
B. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.
C. Có nhiều tập tính hỗn hợp.
D. Tập tính xã hội cao.
36. Xem hình dưới và giải thích vì sao thân cây uốn lượn theo chiều ánh sáng ?A. Vì auxin vận chuyển chủ động về phía tối nên kích thích sự kéo dài ánh sáng
của tế bào tạo nên sự uốn lượn của cây theo chiều ánh sáng
B. Vì cây hướng về khe hở để hô hấp.
C. Vì cây cần ánh sáng để quang hợp.
D. Vì cây luôn có tính hướng sáng.
Cây trong hộp tối 37. Điều kiện hóa hành động là:A. kiểu liên kết giữa hai hành vi với nhau mà sau dó động vật chủ động lặp lại những hành vi này.
B. kiểu liên kết giữa một hành vi với một kích thích mà sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi này.
C. kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi này.
D. kiểu liên kết giữa các hành vi với các kích thích mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.
38. Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước ?A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại. Khí khổng đóng và mở.
D. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.
39. Xem hình dưới và cho biết việc đớp mồi rồi nhả ra là loại hoạt động gì ?A. Tập tính học được. B. Tập tính bẩm sinh.
C. Tập tính hỗn hợp. D. Hoạt động nhất thời.
Cóc rình và đớp mồi 40. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là:A. Dẫn truyền theo lối
“nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
B. Dẫn truyền theo lối
“nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.
C. Dẫn truyền theo lối
“nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
D. Dẫn truyền theo lối
“nhảy cóc” chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng.
ĐÁP ÁN