Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A.y = -2x + 4 B.y = 5/x + 4
C.y = √x D.y = x2 - 1
Câu 2: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2 – 3m)x + 5m là hàm số đồng biến?
Câu 3: Đồ thị hàm số y = (2m – 3)x + 3 đi qua điểm (1; 6) khi m bằng:
A. m = 2 B. m = 3 C. m = - 2 D. m = -3
Câu 4: Nếu đồ thị y = mx + 2 song song với đồ thị y = -2x + 1 thì:
A. Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
B. Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến
D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến
Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1.
Cho hai đường thẳng (d) y = (2m – 3)x + n – 1 và (d') y = mx + 2n
Xác định các hệ số m, n sao cho:
a) (d) // (d')
b) (d) đi qua điểm A (2; 5) và B ( -2; 3)
c) (d) cắt (d') tại 1 điểm nằm trên trục tung
GIẢI
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 2: Hàm số y = (2 – 3m)x + 5m là hàm số đồng biến khi
2 - 3m > 0 ⇔ m < 2/3
Chọn đáp án C
Câu 3: Đồ thị hàm số y = (2m – 3)x + 3 đi qua điểm (1; 6) khi:
6 = (2m – 3).1 + 3 ⇔ 2m = 6 ⇔ m = 3
Chọn đáp án B
Câu 4: Đồ thị y = mx + 2 song song với đồ thị y = -2x + 1 khi m = - 2
Khi đó hàm số y = mx + 2 nghịch biến
Chọn đáp án D
Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1.
Hai đường thẳng (d) y = (2m – 3)x + n – 1 và (d') y = mx + 2n
a) Hai đường thẳng (d) và (d') song song khi
b) (d) đi qua điểm A (2; 5) và B ( -2; 3) khi:
c) (d) cắt (d') tại 1 điểm nằm trên trục tung khi