Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn, năm 2018 (Đề số 22)

Thứ hai - 07/05/2018 06:29
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn, năm 2018, có đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1. Nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là một thành công của tác giả trong việc xây dựng con ngươi thức tỉnh. Hãy chứng minh nhận định trên.
 
Câu 2. Nêu vắn tắt sự nghiệp văn học của Nam Cao.
 
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu 1. Câu này yêu cầu thí sinh làm rõ được các ý sau đây :
 
1. Trước hết thí sinh cần nói qua khái niệm “con người thức tỉnh”. Đó là con người từ trạng thái cam chịu, nhẫn nhục, vươn lên phản kháng áp bức, bất công, vươn tới những đỉnh cao của hạnh phúc.
 
Mị lớn lên, xính đẹp với bao nhiêu khát vọng hạnh phúc. Gương mặt Mị phơi phới trong những đêm tĩnh mùa xuân với tiếng sáo thiết tha và tình tứ. Có bao nhiêu người đã mê Mị. Có bao nhiêu chàng trai đã đứng nhẵn cả chân vách buồng Mị, Gương mặt đầu tiên của đời Mị là một gương mặt đầy hi vọng.

Nhưng vì món nợ của bố mẹ mà Mị phải trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra. Mị bị bắt theo tục lệ cướp vợ của người Hmông và khi ngồi trong nhà thống lí Pá Tra, nghe tiếng nhạc sinh tiền cúng ma và bóng người rập rơn nhảy múa, Mị mới biết mình đã trỏ thành vợ A sử.
 
Những ngày làm dâu với Mị là những ngày đau khổ. Là người phụ nữ có chồng mà Mị không được sống cuộc đời làm vợ. Mị chỉ là một thứ nô lệ. Đêm nào Mị cũng khóc. Và cái ý thức phản kháng đầu tiên đối với Mị là không chấp nhận cuộc sống nô lệ ấy. Cô tìm đến lá ngón để tự tử. Đây là phản ứng đầy tiêu cực, song không phải không chửng minh khát vọng sống của Mị. Muốn chết, nghĩa là muốn chống lại một cuộc sống không ra sống, nghĩa là còn tha thiết vối cuộc sống, dĩ nhiên là cuộc sống khác chứ không phải cuộc đời nô lệ này.
 
Nhưng Mị đã không chết được. Sự phản kháng của Mị đã bị dập tắt. Mị chết mà món nợ vẫn còn đó thì bố Mị lại khổ hơn bao nhiêu lần bây giờ nữa. Mị không đành chết, đành trở lại nhà thống lí Pá Tra sống kiếp ngựa trâu.
 
2. Mấy năm sau bố Mị mất nhưng Mị không nghĩ đến việc ăn lá ngón tự tử nữa vì ở lâu trong cái khổ “Mị quen khổ rồi”. Bây giờ Mị cũng tưởng mình là con trâu, con ngựa. Khổ đau, đoạ đày dã làm cho Mị tê liệt. Còn đâu cô Mị phơi phới xuân sắc, xuân thì ngày xưa. Bây giờ chỉ còn một cô Mị “ngày càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”.
 
Chúng ta tưởng rằng thế là hết. Nhưng không, sức sống tiềm tàng một lần nữa lại bùng cháy trong tâm hồn Mị. Mị muốn sống với những tháng năm của những đêm tình mùa xuân. Cái gì đã làm hồi sinh một cô Mị “đầy xuân sắc, xuân tình” nơi một người đàn bà đang mòn mỏi bên tàu ngựa nhà thống lí ?
 
Có phải vì Tết năm ấy đầy không khí rạo rực của ngày xuân. Đó là những ngày xuân gió rét dữ dội, làm ửng vàng sắc cỏ tranh, làm đổi màu hoa thuốc phiện và cũng đánh thức lòng người.
 
Tết năm ấy, Mị lén uống rượu. Mị uống ực từng bát như nuốt vào lòng sự căm hận. Men say của hơi rượu ngày xuân đã đưa Mị trở về những ngày xuân thuở trưóc. Mị như quên đi hiện tại đắng cay để sống với ngày xưa.
 
Và có lẽ đánh thức Mị nhiều hơn cả là âm vang của tiếng sáo gọi bạn tình ngày xuân. Mị nghe tiếng sáo Vọng lại tha thiết bồi hồi, rồi “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước”. Trong cái nồng nàn của hơi men, trong âm vang thiết tha của tiếng sáo, Mị nhận ra mình còn trẻ, trẻ lắm. Mị muốn đi chơi. Không còn cô Mị mòn mỏi bên tàu ngựa nữa mà cô MỊ đã thức tỉnh. Nhưng đó chỉ là những tác nhân. Những tác nhân ấy làm sao có thể đánh thức tâm hồn Mị nếu như tâm hồn ấy đã chết. Những khổ đau của cuộc đời làm cho tâm hồn Mị chai sạn đi, nhưng bên trong vẫn âm ỉ ngọn lửa của lòng khao khát được sống, được hạnh phúc. Và những tiếng gọi kia của cuộc đời đã làm bừng cháy sức sống tiềm tàng ấy.
 
Nhưng lại một lần nữa Mị bị vùi dập. Thấy Mị muốn đi chơi, A Sử đã trói đứng Mị vào cột nhà trong buồng. Trong mớ dây trói cay nghiệt ấy, Mị vẫn sống với những kỉ niệm đẹp ngày trước. Chỉ đến khi bước đi theo tiếng sáo như một người mộng du thì Mị mới cay đắng nhận ra mình đang bị trói. Đời Mị bị trói buộc vào bao nhiêu sợi dây trói hữu hình và vô hình. Trước cái thực tại đắng cay ấy, Mị ngày càng câm lặng như “con rùa nuôi trong xó cửa”, cúi đầu tê tái trong thân phận của kiếp ngựa trâu.
 
3. Đến đây chúng ta tưởng Mị sẽ cam chịu với số phận nghiệt ngã của mình. Nhưng không, cái sức sống tiềm tàng nơi Mị một lần nữa nâng cô đứng dậy, vùng lên thoát khỏi kiếp đọa đày.
 
Như một sự run rủi của số phận, A Phủ bị bắt về làm nô lệ của nhà thống lí Pá Tra. Năm ấy rừng động, hổ về bắt mốt một con bò nên A Phủ bị trói vào góc nhà như Mị ngày nào, Nhưng với Mị, A Phủ bị trói hay có bị chết cô cũng không mảy may quan tâm, Những lần trở dậy sưởi lửa vào ban đêm, đi qua nơi A Phủ bị trói, Mị dửng dưng như không có A Phủ ở đó. Thậm chí như nhà văn Viết : “Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi”. Tâm hồn Mị đã giá lạnh, đã tê dại đi đến mức nào !
 
Vậy mà tâm hồn ấy đã thay đổi. Lòng Mị đã không dửng dưng được nữa khi lé mắt nhìn sang thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ. Giọt nước mắt tuyệt vọng và cay đắng của A Phủ đã đánh thức tâm hồn Mị. ‘‘Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được”. Từ giọt nước mắt của người, Mị nhớ đến giọt nước mắt của mình. Từ nỗi đau của mình, Mị nghĩ đến nỗi đau của người. Mị nhận ra có mình trong bóng dáng của A Phủ đang bị trói kia. Mị thương mình ngày trước nên cũng thương A Phủ bây giờ, thương A Phủ, “việc gì phải chết”. Chính tình thương ấy đã nâng Mị đứng dậy, truyền cho Mị lòng can đảm cắt dây trói cho A Phủ và cũng chính cắt dây trói cho mình, cắt dây trói cho A Phủ rồi cùng A Phủ chạy trốn, Mị đã vượt qua cùng một lúc ba nhà tù : nhà tù phong kiến (thống lí Pá Tra), nhà tù thần quyền (ma xó), nhà tù lễ giáo (đàn bà suốt đời phải đi theo cái đuôi ngựa của chồng). Hành động đó không phải là ngẫu nhiên mà là có ý thức, ý thức về nỗi đau của chính mình và của người khác. Nhưng đấy vẫn còn là đấu tranh tự phát (đấu tranh đơn độc một mình và chưa có phương hướng). Sau này, ở Phiềng Sa, Mị và A Phủ vào đội du kích của người Hmông đánh thực dân Pháp thì đây mới là cuộc đấu tranh tự giác (đấu tranh có tổ chức và có phương hướng, đường lối).
 
Câu 2. Câu này yêu cầu thí sinh nêu được các ý sau :

1. Nam Cao là một tên tuổi lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Ông sinh năm 1915 tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam và mất ngày 30-11-1951 trên đường đi công tác vào vùng địch hậu.
 
Nam Cao bắt đầu sự nghiệp văn học của mình từ năm 1936 với những trang viết đầy cảm xúc lãng mạn. Nhưng rồi hiện thực đau xót của cuộc sống xã hội thòi bấy giơ đã hướng ngòi bút của ông sang khuynh hướng hiện thực. Và sự nghiệp văn học của ông thực sự được khẳng định từ truyện ngắn Chí Phèo (1941) với những trang viết đầy nỗi đau về con người và cuộc đời.
 
2. Sự nghiệp văn học của Nam Cao có thể chia làm hai thời kì : trước và sau Cách mạng tháng Tám.
 
Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao tập trung vào hai đề tài lớn : cuộc sống của người nông dân và cuộc sống của những người trí thức nghèo.
 
Ở đề tài nông dân, đáng chú ý là các truyện ngắn Chí Phèo, Lão Hạc, Một đám cưới, Một bữa no... ở những tác phẩm này, Nam Cao đã nêu lên thực trạng đau xót của người nông dân, sự bần cùng, sự nghèo đói... Đấy là những trang văn đầy nước mắt về những con người bị khốn cùng, bị tha hoá đến tận cùng. Đồng thời ông cũng vạch trần bộ mặt xấu xa, tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến với những thế lực tàn ác đã đẩy con người đến chỗ tuyệt vọng.
 
Ở đề tài trí thức, có những tác phẩm đóng chú ý là Đời thừa, Trăng sáng, Những chuyện không muốn viết, Sống mòn,... Ở những tác phẩm này, Nam Cao đã miêu tả một cách chân thực tình cảnh nghèo khổ và bi kịch vỡ mộng của người  trí thức. Họ là những con người có hoài bão, có khát vọng cao cả, mà không thực hiện được, thấy mình là những “người thừa”.
 
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Nam Cao tiếp tục sáng tác, phục vụ cách mạng, phục vụ kháng chiến. Các tác phẩm như truyện ngắn Đôi mắt (1948), nhật kí Ở rừng (1948) và tập bút kí Chuyện biên giới (1950) là những tác phẩm đặc sắc của văn học cách mạng buổi đầu trong đó Đôi mắt thường được xem là tuyên ngôn nghệ thuật của lớp nhà văn những năm đầu cách mạng và kháng chiến.
 
3. Sáng tác của Nam Cao đạt đến một trình độ nghệ thuật cao, nhất là nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật phân tích tâm lí, nghệ thuật kết cấu .. Ông có đóng góp to lớn cho nến văn học dân tộc, góp phần hiện đại hoá văn xuôi Việt Nam. Ngòi bút của ông thấm đẫm một tinh thần nhân đạo sâu sắc và thể hiện một phong cách nghệ thuật độc đáo. Ông xứng đáng được đánh giá là nhà văn hiện thực xuất sắc, là một trong những nhà văn hàng đầu của văn học Việt Nam thế kỉ XX. 
Bản quyền bài viết thuộc về Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.

  Ý kiến bạn đọc

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ ABC8
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ i9bet
xs66 ⇔ Jun88 ⇔ kuwin ⇔ SHBET
kuwin ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
18win ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
8KBET ⇔ New88 ⇔ ok365 ⇔ df999
18win ⇔ 789BET ⇔ Kubet ⇔ 79king
sin88.run ⇔ 789BET ⇔ BJ88 ⇔ 23win
33win ⇔ hq88 ⇔ BJ88 ⇔ LINK SHBET
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
Luck8 ⇔ https://98win.care/ ⇔ 88clb
77win ⇔ 789bet ⇔ Nhà cái 789bet
bet88 ⇔ F168 ⇔ Nhà cái MB66
WW88 ⇔ J88 ⇔ BJ88 ⇔ KUBET
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
78WIN ⇔ nhà cái ok365 ⇔ VIPwin
Go88 ⇔ May88 ⇔ 789club ⇔ ABC8
Kubet ⇔ saowin ⇔ hi88 ⇔ 789BET
BJ88 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
https://23win.school/ ⇔ hi88 ⇔ 33win
QQ88 ⇔ https://69vncom.pro/ ⇔ Bet88
HCM66 ⇔ https://88clb.promo/ ⇔ i9bet
Kuwin ⇔ NEW88 ⇔ k8cc ⇔ 33WIN
https://1mb66.com/ ⇔ https://kubetvn88.com/
https://ww88.fund/ ⇔ https://uk88.rocks
https://8xbet68.net/ ⇔ https://u888com.club/
kubet.li ⇔ BJ88 ⇔ https://hello8880.net/
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
Shbet ⇔ hitclub ⇔ https://ww88.cruises/
F168 ⇔ v9bet ⇔ https://u8888.mobi/
Go88 ⇔ http://sunwinvn.live/ ⇔ Sunwin
RR88 ⇔ iWin ⇔ https://kuwin.education/
http://sunwinvn.me/ ⇔ https://geteconow.com/
https://springdalefurnishings.com/ ⇔ 789WIN
trang chủ 789bet ⇔ 79king ⇔ 188bet
https://abc8.education/ ⇔ 789BET
https://188bethn.com/ ⇔ https://33win.community/
https://thuocvienquany.com/ ⇔ https://shbet.pw/
https://ajjaaudio.com/ ⇔ https://88clb.fitness/
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
https://33winco.com/ ⇔ https://sunwin214.com/
88NN ⇔ U888 ⇔ http://sunwinvn.shop/
https://iwin.locker/ ⇔ https://wreachavoconline.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://789club60.com/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔ 68gamebai
23win ⇔ https://789club24.com/ ⇔ good88
SHBETSHBET ⇔ qh 88 ⇔ 8xbet
sunwin ⇔ 789win ⇔ https://69vnn.com/
https://bet88.football/ ⇔ https://j88com.app/
https://go88club13.com/ ⇔  https://8xbetj.net/
https://bk8link2.com/ ⇔  https://bk8link3.com/
https://bk8link4.com/ ⇔  https://bk8link5.com/
https://bk8link6.com/ ⇔  https://12betlink1.com/
https://vididong.com/ ⇔ j88 ⇔ SHBET
https://tp88.finance/ ⇔ https://hi88.gives/
33win ⇔ https://181bet.group/ ⇔ win55
https://juice-headquarters.com ⇔ w88
f8bet f8bet004.com ⇔ https://23win.build/
88clbz.store ⇔ https://shbet.wedding/
http://sunwinvn.site/ ⇔ New88 com ⇔ 79king
https://ww88.supply/ ⇔ https://fb88.voyage/
Link vào NEW88 ⇔ http://oole777.org/
https://sosliberty.com/ ⇔ 789club ⇔ 789Bet
https://f8bet0.tv/ ⇔ https://bj88.gen.in/
https://museovirtual.info/ ⇔ https://nnohu90.online/
http://iwinn.co/ ⇔ https://789beta2.com/
789bet ⇔ https://bj88.community/
https://88clb.lawyer/ ⇔ QQ88 ⇔ i9bet
Kubet ⇔ kubet ⇔ j88 ⇔ abc8
Nhà cái SHBET ⇔ https://shbet.law/
https://polodemocratico.info/ ⇔ https://ok365.tours/
https://j88.photography/ ⇔ f168
https://23win.cruises/ ⇔ https://kuwin.support/
https://f168.loans/
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây