Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn, năm 2018 (Đề số 33)

Thứ ba - 08/05/2018 05:06
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn, năm 2018, có đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1. Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng cầm :
 
“Em ơi buồn làm chi
Anh đưa em về sông Đuống
Ngày xưa cát trắng phẳng lì
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì
Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa như rụng bàn tay”
 
Câu 2. Phân tích tấn bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao.
 
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
 
Câu 1

Bài làm theo đúng thể bình giảng, cần trình bày các ý cơ bản sau

1. Giới thiệu
 
- Vài nét về Hoàng cầm và bài thơ Bên kia sông Đuống; vị trí của đoạn thơ cần bình giảng.
 
- Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ : cái nhìn toàn cảnh “bên kia sông Đuống” từ “bên này” và nỗi niềm nhớ thương, tiếc nuối tha thiết của tác giả với quê hương Kinh Bắc.
 
2. Bình giảng đoạn thơ

a) Ba câu đầu

+ Khơi nguồn cho mạch cảm xúc vói rất nhiều sắc thái của Hoàng cầm trong bài thơ là nỗi đau buồn chất chứa trong tâm can cần được giãi bày, san sẻ. Tấm lòng đau của Hoàng Cầm muốn tìm đến những tấm lòng, tâm hồn đồng điệu, vì thế ở câu thứ nhất, nhà thơ phải mượn nhân vật “em” như một đối tượng để chia sẻ, bày tỏ tâm tình dào dạt của mình : “Em ơi buồn làm chi”.
 
Chữ “em” chỉ nên hiểu là một con người không xác định (có thể là một người cùng quê. Trong thơ Hoàng Cầm phần nhiều nhân vật “em” là hình ảnh cô gái Kinh Bắc ngày xưa).
 
Anh đưa em về sông Đuống
Ngày xưa cát trắng phẳng lì
 
Ước muốn của nhà thơ là cũng người con gái của quê hương ngược dòng thòi gian trở về với kí ức, sống lại với những ngày xưa “bên kia sông Đuống” thanh bình yên ả, chưa hề có bóng đáng quân thù  “cát trắng phẳng lì”. Ước muốn này diễn ra bằng con đường của hoài niệm.
 
b) Năm câu tiếp theo
 
Sông Đuống trôi đi ... biêng biếc
 
+ Có thể hiểu đây là những câu thơ tràn đầy xúc động của Hoàng Cầm ghi lại hình ảnh miền quê ngày chưa có giặc. Xúc cảm đã giúp nhà thơ dựng được một bức tranh toàn cảnh về không gian tươi tắn, trù phú, sống động (các từ láy “lấp lánh”, “xanh xanh”, “biêng biếc”), và bức tranh toàn cảnh về thời gian : “kháng chiến trường kì”.

+ Dòng sông Đuống là hình ảnh trung tâm trong bức tranh quê hương, trở thành tâm điểm của nỗi nhớ :
 
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
 
Câu thơ ngắn, nhịp thơ chậm rãi, rất có hiệu quả khi diễn tả hình ảnh được khắc sâu trong nỗi nhớ - khi cần nó hiển hiện một cách cụ thể, rành mạch.
 
Con sông quê hương với bãi “cát trắng phẳng lì” từ quá khứ chảy về hiện tại, hiện lên trong tâm trí nhà thơ vối dòng sáng “lấp lánh”, kì ảo, với màu xanh ngút ngát, sáng tươi của “bãi mía, bờ dâu”.
 
+ Dáng nằm “nghiêng nghiêng” của sông Đuống là một sáng tạo độc đáo của Hoàng cầm, cảm xúc mãnh liệt và trí tưởng tượng tuyệt vời đã giúp nhà thơ tạo nên con sông quê hương đầy ấn tượng. Dòng sông Đuống hiện lên như một sinh thể có linh hồn, tâm trạng với tư thế mềm mại, duyên dáng. Nó trở thành một nhân chứng của lịch sử.
 
c) Hai câu cuối
 
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa như rụng bàn tay
 
- Nếu ở 8 câu trên, nhà thơ nhớ về “ngày xưa” trong nỗi niềm nhớ nhung tha thiết thi đây là tâm trạng buồn đau trước cảnh quê hương thực tại (hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.), Vì thế lời thơ ở 2 câu này như nghẹn lại, da diết, khắc khoải.
 
- Đoạn thơ kết thúc bằng hai lòi tự hỏi : “Sao...” để giãi bày, xoáy sâu vào nỗi xót xa khác thường. Nỗi đau mất quê hương của tác giả là nỗi đau cắt cứa vào da thịt “như rụng bàn tay”. Mượn nỗi đau thể xác để diễn tả nỗi đau tinh thần, phép so sánh của Hoàng cầm giúp người ta trông thấy, sờ thấy nỗi đau. Lời thơ từ đó có sức lay động sâu xa, tạo sự đồng cảm ở mọi tấm lòng. Tâm trạng tác giả ở đây đạt tới mức độ điển hình.
 
- Liên hệ với một số bài thơ, câu thơ viết về tình cảm quê hương, đất nước (...).
 
3. Kết luận
 
- Đoạn thơ mỏ đầu là nỗi buồn, kết thúc là niềm đau. Đây là hai nét tình cảm thương trực trong lòng nhà thơ khi nhớ, nghĩ về quê hương mình được biểu hiện ở cả bài.
 
- Nhận xét tình cảm với quê hương Kinh Bắc của Hoàng Cầm trong 10 câu : tình cảm tha thiết, gắn bó sâu nặng, yêu thương mãnh liệt...
 
Câu 2
 
Bài làm theo đúng thể vân phân tích, nêu và phân tích được các dẫn chứng cụ thể của tác phẩm để làm nổi bật các ý cơ bản sau :
 
1- Giới thiệu
 
Có thể triển khai theo hướng :
 
- Vị trí của Nam Cao trong dòng văn học hiện thực phê phán 1930 -1945 và nền văn học Việt Nam hiện đại.
 
- Khái quát giá trị nội dung - tư tưởng của truyện ngắn Đời thừa, từ đó dẫn đến tấn bi kịch tinh thần của nhân vật trong tác phẩm là Hộ.
 
2. Phân tích tấn bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ
 
+ Bi kịch thứ nhất - bi kịch của một nhà văn, một trí thức
 
a) Hộ có điều kiện để trở thành một nhà văn chân chính và để thực kiện hoài bão của mình.
 
+ Hộ là một nhà văn, một trí thức có ý thức sâu sắc về sự sống, khao khát cuộc sống giàu ý nghĩa bằng chính sự lao động sáng tạo của mình. Anh có “hoài bão lớn” và không chấp nhận cuộc sống vô danh, vô nghĩa. Vì thế, anh luôn “băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẻ làm lu mờ hết những tác phẩm khác cùng ra một thời”.
 
+ Hộ có quyết tâm lớn, sẵn sàng chịu khó, chịu khổ để phấn đấu cho nghệ thuật. Hộ ‘“sống một cách eo hẹp” song với anh “đói rét không có nghĩa lí gì đối với một gã trẻ tuổi say mê lí tưởng”. Anh “khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất”, sống cao hớn những lo toan thiếu thốn đời thường.
 
+ Hộ là nhà văn có ý thức trách nhiệm vế nghề nghiệp, lao động văn chương kiên nhẫn và say mê : Hộ viết lách một cách “thận trọng”, “đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tương không biết chán”.
 
b) Hộ rơi vào bi kịch vỡ mộng
 
+ Hộ có “cả một gia đình” - tức là gánh nặng cơm áo của từng ấy con người đổ trên vai, vì thế anh buộc phải thay đổi cách sống. Từ một người khinh thường “những lo lắng tủn mủn”, bầy giờ Hộ phải lo toan tới cả những điều tẹp nhẹp, vô nghĩa lí.
 
+ Trong tư cách một nhà văn có lương tâm nhưng Hộ phải thay đổi cách viết. Anh viết “vội vàng”, cẩu thả để có tiền, viết “toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông”, viết “thứ văn bằng phẳng”. Đây là tấn bi kịch tinh thần đau đớn xót xa của Hộ - bi kịch của một nhà văn biết coi trọng nghề nghiệp, khao khát viết những tác phẩm bất hủ, mà rốt cuộc phải viết cẩu thả, biến mình thành “một người thừa”, một kẻ “bất lương”, “đê tiện”. Anh thấm thía bi kịch này, hiểu sâu xa căn nguyên của nó nhưng hoàn toàn bất lực và sống triền miên trong sự vò xé tâm can.
 
c) Ý nghĩa của bi kịch thứ nhất
 
Lên án gay gắt hiện thực tàn bạo, phũ phàng đã vùi dập mọi ước mơ, hoài bão của con người ; tước đi ý nghĩa đẹp đẽ của cuộc sống con người.
 
Đặt ra vấn đề số phận của nghệ thuật chân chính trước thừ thách nghiệt ngã của đói nghèo.
 
+ Bi kịch thứ hai - bi kịch của một Con Người, bi kịch tình thương.
 
a) Hộ có điều kiện trở thành một Con Người (với ý nghĩa cao đẹp của từ này)
 
Đã có lúc Hộ nghĩ đến một câu nói của Nítsơ - nhà triết học chủ trương triết lí sức mạnh : “Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ”. Nhưng Hộ vốn lả người giàu lòng nhân ái, xem tình thương là lẽ sống, nguyên tắc sống cao nhất. Nên anh quan niệm : “Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác...” mà là “kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình”. Và Hộ đã sống thực sự với triết lí này: nuôi vợ, con, mẹ già ; hi sinh hoài bão nghệ thuật vì tình thương.
 
b) Hộ rơi vào bi kịch tinh thần
 
+ Muốn thoát khỏi tình trạng “đời thừa”, Hộ chỉ còn cách thoát li gia đình, rũ bỏ trách nhiệm vói vợ con để rảnh rang theo đuổi sự nghiệp văn chương. Song bản tính nhân hậu khiến anh không thể chấp nhận sự tàn nhẫn.
 
+ Phải từ bỏ “hoài bão lớn”, Hộ rơi vào nỗi đau khổ âm thầm khiến anh luôn u uất, bực dọc, trút giận lên vợ con trong những cơn say, để tới lúc tỉnh lại hối hận. Như vậy, Hộ rơi vào bi kịch của con người coi tình thương là nguyên tắc sống, hi sinh tất cả cho tình thương, rốt cục đã vô tình chà đạp lên nguyên tắc tình thương.
 
c) Ý nghĩa của bi kịch thứ hai
 
+ Qua bi kịch tinh thần này, tác giả kết án xã hội đương thời đã làm tha hoá và phá hoại nhân cách con người.
 
+ Đặt vấn đề về lẽ sống, lí tưởng nhân đạo và cuộc đấu tranh tư tưởng của người trí thức trước hoàn cảnh éo le.
 
3. Kết luận
 
- Với người trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống, về đạo lí làm người như Hộ thì những mâu thuẫn, bi kích nêu ở trên dễ dàng biến thành tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng nhất.
 
- Thể hiện tấn bi kịch tinh thần của Hộ, Nam Cao đã tỏ rõ tài năng phân tích tâm lí sắc sảo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.
 
- Liên hệ với bi kịch tinh thần của một số nhân vật trí thức trong sáng tác của Nam Cao...
Bản quyền bài viết thuộc về Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.

  Ý kiến bạn đọc

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ ABC8
Kênh 90Phut TV full HD ⇔ i9bet
xs66 ⇔ Jun88 ⇔ kuwin ⇔ SHBET
kuwin ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ https://104.248.99.177/
18win ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nay
8KBET ⇔ New88 ⇔ ok365 ⇔ df999
18win ⇔ 789BET ⇔ Kubet ⇔ 79king
sin88.run ⇔ 789BET ⇔ BJ88 ⇔ 23win
33win ⇔ hq88 ⇔ BJ88 ⇔ LINK SHBET
https://789betcom0.com/ ⇔ https://hi88.baby/
Luck8 ⇔ https://98win.care/ ⇔ 88clb
77win ⇔ 789bet ⇔ Nhà cái 789bet
bet88 ⇔ F168 ⇔ Nhà cái MB66
WW88 ⇔ J88 ⇔ BJ88 ⇔ KUBET
789Bet ⇔ 789Bet ⇔ 33WIN
78WIN ⇔ nhà cái ok365 ⇔ VIPwin
Go88 ⇔ May88 ⇔ 789club ⇔ ABC8
Kubet ⇔ saowin ⇔ hi88 ⇔ 789BET
BJ88 ⇔ https://okvipno1.com/
8K BET ⇔ Go88 ⇔ 789club
https://23win.school/ ⇔ hi88 ⇔ 33win
QQ88 ⇔ https://69vncom.pro/ ⇔ Bet88
HCM66 ⇔ https://88clb.promo/ ⇔ i9bet
Kuwin ⇔ NEW88 ⇔ k8cc ⇔ 33WIN
https://1mb66.com/ ⇔ https://kubetvn88.com/
https://ww88.fund/ ⇔ https://uk88.rocks
https://8xbet68.net/ ⇔ https://u888com.club/
kubet.li ⇔ BJ88 ⇔ https://hello8880.net/
sunwin ⇔ sunwin ⇔ hi88 ⇔ hi88
Shbet ⇔ hitclub ⇔ https://ww88.cruises/
F168 ⇔ v9bet ⇔ https://u8888.mobi/
Go88 ⇔ http://sunwinvn.live/ ⇔ Sunwin
RR88 ⇔ iWin ⇔ https://kuwin.education/
http://sunwinvn.me/ ⇔ https://geteconow.com/
https://springdalefurnishings.com/ ⇔ 789WIN
trang chủ 789bet ⇔ 79king ⇔ 188bet
https://abc8.education/ ⇔ 789BET
https://188bethn.com/ ⇔ https://33win.community/
https://thuocvienquany.com/ ⇔ https://shbet.pw/
https://ajjaaudio.com/ ⇔ https://88clb.fitness/
https://thoibaoso.net/ ⇔ https://hi88.report/
https://33winco.com/ ⇔ https://sunwin214.com/
88NN ⇔ U888 ⇔ http://sunwinvn.shop/
https://iwin.locker/ ⇔ https://wreachavoconline.com/
https://iwinvn.cc/ ⇔ https://iwinvn.app/
https://iwinvn.live/ ⇔ https://iwinvn.shop/
https://iwinvn.store/ ⇔ https://iwinvn.online/
https://789club60.com/ ⇔ https://betvisacom2.com/
https://margaretjeanlangstaff.com/ ⇔ 68gamebai
23win ⇔ https://789club24.com/ ⇔ good88
SHBETSHBET ⇔ qh 88 ⇔ 8xbet
sunwin ⇔ 789win ⇔ https://69vnn.com/
https://bet88.football/ ⇔ https://j88com.app/
https://go88club13.com/ ⇔  https://8xbetj.net/
https://bk8link2.com/ ⇔  https://bk8link3.com/
https://bk8link4.com/ ⇔  https://bk8link5.com/
https://bk8link6.com/ ⇔  https://12betlink1.com/
https://vididong.com/ ⇔ j88 ⇔ SHBET
https://tp88.finance/ ⇔ https://hi88.gives/
33win ⇔ https://181bet.group/ ⇔ win55
https://juice-headquarters.com ⇔ w88
f8bet f8bet004.com ⇔ https://23win.build/
88clbz.store ⇔ https://shbet.wedding/
http://sunwinvn.site/ ⇔ New88 com ⇔ 79king
https://ww88.supply/ ⇔ https://fb88.voyage/
Link vào NEW88 ⇔ http://oole777.org/
https://sosliberty.com/ ⇔ 789club ⇔ 789Bet
https://f8bet0.tv/ ⇔ https://bj88.gen.in/
https://museovirtual.info/ ⇔ https://nnohu90.online/
http://iwinn.co/ ⇔ https://789beta2.com/
789bet ⇔ https://bj88.community/
https://88clb.lawyer/ ⇔ QQ88 ⇔ i9bet
Kubet ⇔ kubet ⇔ j88 ⇔ abc8
Nhà cái SHBET ⇔ https://shbet.law/
https://polodemocratico.info/ ⇔ https://ok365.tours/
https://j88.photography/ ⇔ f168
https://23win.cruises/ ⇔ https://kuwin.support/
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây